Các đối thủ cạnh tranh của Alibaba

Các đối thủ cạnh tranh của Alibaba bao gồm Shopee, Tiki, Sendo, Amazon, Lazada, eBay.

Các đối thủ cạnh tranh của Alibaba
Các đối thủ cạnh tranh của Alibaba

1. Tìm hiểu về Alibaba

Alibaba Group Holding Limited, còn được gọi là Alibaba, là một công ty công nghệ đa quốc gia của Trung Quốc chuyên về thương mại điện tử, bán lẻ, Internet và công nghệ.

Được thành lập vào ngày 28/06/1999 tại Hàng Châu, Chiết Giang, Alibaba cung cấp các dịch vụ bán hàng từ người tiêu dùng tới người tiêu dùng (C2C), doanh nghiệp tới người tiêu dùng (B2C) và doanh nghiệp tới doanh nghiệp (B2B) thông qua các cổng web, cũng như các dịch vụ thanh toán điện tử, công cụ tìm kiếm mua sắm và dịch vụ điện toán đám mây. Tập đoàn sở hữu và điều hành một danh mục đa dạng các công ty trên khắp thế giới trong nhiều lĩnh vực kinh doanh.

 

Vào ngày 19 tháng 9 năm 2014, đợt phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO) của Alibaba trên Sở giao dịch chứng khoán New York đã huy động được 25 tỷ USD, mang lại cho công ty giá trị thị trường là 231 tỷ USD và cho đến nay, đây là đợt IPO lớn nhất trong lịch sử thế giới. Đây là một trong 10 tập đoàn giá trị nhất hàng đầu, và được vinh danh là công ty đại chúng lớn thứ 31 trên thế giới trong danh sách Forbes Global 2000 năm 2020.

Vào tháng 1 năm 2018, Alibaba trở thành công ty châu Á thứ hai phá vỡ mốc định giá 500 tỷ đô la Mỹ, sau đối thủ cạnh tranh là Tencent. Tính đến năm 2020, Alibaba có mức định giá thương hiệu toàn cầu cao thứ sáu.

Alibaba là một trong những nhà bán lẻ và công ty thương mại điện tử lớn nhất thế giới. Năm 2020, nó cũng được đánh giá là công ty trí tuệ nhân tạo lớn thứ năm. Đây cũng là một trong những công ty đầu tư mạo hiểm lớn nhất và là một trong những tập đoàn đầu tư lớn nhất trên thế giới. Công ty tổ chức các thị trường B2B (Alibaba.com), C2C (Taobao) và B2C (Tmall) lớn nhất trên thế giới.

Xem chi tiết: Chiến lược Marketing của Alibaba

'Taobao City', trụ sở chính của Tập đoàn Alibaba tại Hàng Châu
‘Taobao City’, trụ sở chính của Tập đoàn Alibaba tại Hàng Châu

2. Các đối thủ cạnh tranh của Alibaba

Các đối thủ cạnh tranh của Alibaba bao gồm Shopee, Tiki, Sendo, Amazon, Lazada, eBay.

2.1 Shopee

Đối thủ cạnh tranh của Alibaba bao gồm Shopee.

Đối thủ cạnh tranh của Alibaba – Shopee là một công ty công nghệ đa quốc gia của Singapore chuyên về thương mại điện tử. Là một công ty con của Sea Ltd, Shopee được ra mắt lần đầu tiên tại Singapore vào năm 2015, và sau đó mở rộng phạm vi ra nước ngoài.

Tính đến năm 2021, đối thủ cạnh tranh của Alibaba – Shopee được nhiều người coi là nền tảng thương mại điện tử lớn nhất ở Đông Nam Á với 343 triệu khách truy cập hàng tháng và công ty cũng phục vụ người tiêu dùng và người bán tại một số quốc gia trên khắp Đông Á (Đài Loan), Mỹ Latinh và Châu Âu (Ba Lan).

Vào tháng 02/2015, đối thủ cạnh tranh của Alibaba – Shopee ra mắt tại Singapore. Nền tảng này đã ra mắt một trang Web để cạnh tranh với các công ty thương mại điện tử khác như Coupang, Alibaba, Tokopedia và AliExpress. Để tạo sự khác biệt, Shopee cung cấp bảo mật mua sắm trực tuyến thông qua dịch vụ ký quỹ của riêng mình có tên là Shopee Guarantee, có thể được sử dụng để giữ lại các khoản thanh toán từ người bán cho đến khi người mua nhận được đơn đặt hàng của họ.

Ngày 3/9/2019, Shopee chính thức khai trương trụ sở khu vực sáu tầng tại Công viên Khoa học Singapore. Tòa nhà mới trải dài 244,000 feet vuông (22,700 m2), có thể chứa 3,000 nhân viên và lớn hơn sáu lần so với trụ sở trước đây của Shopee tại Tòa nhà Ascent. Tòa nhà đã được WeWork cho thuê trước khi nó được chuyển giao cho Shopee.

Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của Shopee

Đối thủ cạnh tranh của Alibaba bao gồm Shopee
Đối thủ cạnh tranh của Alibaba bao gồm Shopee

2.2 Tiki

Đối thủ cạnh tranh của Alibaba bao gồm Tiki.

Đối thủ cạnh tranh của Alibaba – Tiki là viết tắt của “Tìm kiếm & Tiết kiệm”, là tên của website thương mại điện tử Việt Nam. Thành lập từ tháng 3 năm 2010, Tiki hiện đang là trang thương mại điện tử lọt top 3 tại Việt Nam và top 6 tại khu vực Đông Nam Á. Khởi đầu của Tiki chỉ là một website bán sách trực tuyến. Tháng 3 năm 2012, Quỹ đầu tư CyberAgent Ventures Inc đã quyết định đầu tư vào Tiki. Với việc đầu tư này, Tiki dần mở rộng thành một sàn thương mại điện tử.

Vào tháng 6 năm 2020, đối thủ cạnh tranh của Alibaba – Tiki đã huy động được khoảng 130 triệu USD từ một vòng tài trợ do công ty cổ phần tư nhân Northstar Group có trụ sở tại Singapore dẫn đầu. Ban đầu dự kiến chỉ huy động được 75 triệu USD nhưng sau đó vòng gọi vốn được tăng quy mô nhờ sự hỗ trợ từ các nhà đầu tư Thương mại điện tử khởi nghiệp Hàn Quốc.

Mô hình ban đầu của Tiki trang web bán sách online. Tháng 4 năm 2017, Tiki đánh dấu bước chuyển mình khi chuyển sang hình thức Marketplace cung cấp hơn 10 triệu sản phẩm từ 16 ngành hàng lớn, phục vụ hàng triệu khách hàng trên toàn quốc, đồng thời ra mắt dịch vụ TikiNow, giao hàng nhanh trong 2h. Đây là cơ hội không thể tốt hơn để các Nhà Bán mở rộng kênh bán hàng và gia tăng thu nhập trên sàn Tiki.

Đối thủ cạnh tranh của Alibaba – Tiki là một hệ sinh thái thương mại tất cả trong một, gồm các công ty thành viên như:

  • Công ty cổ phần Ti Ki (“TiKi”) là đơn vị thiết lập, tổ chức sàn thương mại điện tử www.tiki.vn để các Nhà bán hàng thể tiến hành một phần hoặc toàn bộ quy trình mua bán hàng hóa, dịch vụ trên sàn thương mại điện tử.
  • Công ty TNHH Tikinow Smart Logistics (“TNSL”) là đơn vị cung cấp các dịch vụ logistics đầu-cuối, dịch vụ vận chuyển, dịch vụ bưu chính cho Sàn thương mại điện tử www.tiki.vn.
  • Công ty TNHH MTV Thương mại Ti Ki (“Tiki Trading”) là đơn vị bán hàng hóa, dịch vụ trên sàn thương mại điện tử.

Bạn đã biết tổng quan về Tiki. Sau đây, chúng ta sẽ đi sâu vào phân tích mô hình SWOT của Tiki.

Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của Tiki

Tiki hiện đang là trang thương mại điện tử lọt top 3 tại Việt Nam và top 6 tại khu vực Đông Nam Á
Tiki hiện đang là trang thương mại điện tử lọt top 3 tại Việt Nam và top 6 tại khu vực Đông Nam Á

2.3 Sendo

Đối thủ cạnh tranh của Alibaba bao gồm Sendo.

Đối thủ cạnh tranh của Alibaba – Sendo là sàn thương mại điện tử thuộc quản lý của công ty cổ phần công nghệ Sen Đỏ. Được ra đời vào 9/2012 ban đầu là một dự án của FPT Online phát triển và tới 13/5/2014 được chuyển về cho công ty cổ phần công nghệ Sen Đỏ cho tới nay. Sen Đỏ hiện vẫn trực thuộc tập đoàn FPT.

Sau lần tăng vốn vào tháng 05/2020 cổ đông ngoại hiện đã chiếm 65,05% tại Sen Đỏ. Hiện tại FPT không còn sở hữu nhiều cổ phần tại SenDo – FPT là một trong số tập đoàn đa ngành lớn nhất Việt Nam. FPT đã mời thêm rất nhiều cổ đông bên ngoài, hiện vốn điều lệ của Sendo là 114,169 tỷ đồng. Đối thủ cạnh tranh của Alibaba – Sen Đỏ hoạt động theo mô hình chính là B2C2C (business – to – consumer – to – consumer). Tức là cho doanh nghiệp khác bán hàng cho người dùng B2C, và cũng cho người dùng bán hàng cho người dùng C2C.

SenMall là trung tâm mua sắm chất lượng cao. Tại đây, các nhà bán hàng chỉ được bán những sản phẩm chính hãng của thương hiệu uy tín, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng. Các sản phẩm một khi được đưa lên SenMall thì sẽ được kiểm duyệt kỹ càng và tuân thủ mọi tiêu chuẩn cao nhất. Mục đích chính là để người dùng yên tâm hơn khi mua sắm online.

Sendo Logo PNG 2
Đối thủ cạnh tranh của Alibaba bao gồm Sendo

2.4 Amazon

Đối thủ cạnh tranh của Alibaba bao gồm Amazon.

Đối thủ cạnh tranh của Alibaba – Amazon.com, Inc. là một tập đoàn công nghệ đa quốc gia của Hoa Kỳ, tập trung vào thương mại điện tử, điện toán đám mây, Digital Streaming và trí tuệ nhân tạo. Công ty nằm trong danh sách Big Five – 5 công ty công nghệ thông tin lớn nhất Hoa Kỳ, bên cạnh Google (Alphabet), AppleMeta (Facebook) và Microsoft. Amazon được coi là “một trong những lực lượng kinh tế văn hóa có ảnh hưởng nhất trên thế giới”. Đây cũng là một trong những thương hiệu có giá trị nhất thế giới.

Jeff Bezos thành lập Amazon từ ga-ra xe hơi của mình tại Bellevue, Washington vào ngày 05/07/1994. Triển khai Chiến lược Marketing của Amazon, công ty bắt đầu bằng việc bán sách trực tuyến, sau đó mở rộng sang bán đồ điện tử, phần mềm, trò chơi điện tử, quần áo, đồ nội thất, thực phẩm, đồ chơi và đồ trang sức.

Năm 2015, đối thủ cạnh tranh của Alibaba – Amazon đã vượt qua Walmart để trở thành nhà bán lẻ có giá trị nhất Hoa Kỳ tính theo vốn hóa thị trường. Tháng 08/2017, Amazon đã mua lại Whole Foods Market với giá 13.4 tỷ USD, giúp Amazon tiến sâu hơn vào thị trường bán lẻ vật lý (Physical Retailer), bên cạnh chuyên môn là bán lẻ trực tuyến. Năm 2018, dịch vụ giao hàng siêu tốc trong 2 ngày – Amazon Prime của công ty đã đạt mốc 100 triệu người đăng ký sử dụng trên thế giới.

Đối thủ cạnh tranh của Lazada bao gồm Amazon
Đối thủ cạnh tranh của Alibaba bao gồm Amazon

Đối thủ cạnh tranh của Alibaba – Amazon cũng được biết đến với sự đột phá trong các ngành công nghiệp lâu đời bằng công nghệ tân tiến và quy mô hàng loạt của công ty. Đây là công ty bán hàng trực tuyến, cung cấp thiết bị hỗ trợ trí tuệ nhân tạo AI, nền tảng phát trực tiếp và điện toán đám mây lớn nhất thế giới, tính theo doanh thu và vốn hóa thị trường. Amazon cũng là công ty Internet lớn nhất thế giới tính theo doanh thu, là nhà tuyển dụng tư nhân lớn thứ 2 Hoa Kỳ.

Đối thủ cạnh tranh của Alibaba – Amazon phân phối nhiều loại nội dung có thể tải xuống và phát trực tuyến thông qua các công ty con như Amazon Prime Video, Amazon Music, Twitch, và Audible. Amazon cũng có công ty xuất bản Amazon Publishing, Studio phim ảnh và truyền hình Amazon Studios, điện toán đám mây Amazon Web Services.

Cùng với đó, Amazon còn sản xuất các thiết bị điện tử tiêu dùng như máy đọc sách Kindle, máy tính bảng Fire, TV Fire hay thiết bị Echo. Các thương vụ mua lại của công ty bao gồm Zoox, Ring, Twitch, Whole Foods Market, và IMDb.

Xem chi tiết: Chiến lược Marketing của Amazon

Các dịch vụ mang thương hiệu Amazon
Các dịch vụ mang thương hiệu Amazon

2.5 Lazada

Đối thủ cạnh tranh của Alibaba bao gồm Lazada.

Lazada Việt Nam là một sàn giao dịch thương mại điện tử, cung cấp sản phẩm trên nhiều ngành hàng khác nhau như nội thất, điện thoại máy tính bảng, sản phẩm thời trang, sản phẩm chăm sóc sức khỏe, làm đẹp, đồ chơi và đồ dùng thể thao,.v.v. Lazada Việt Nam được thành lập vào tháng 3 năm 2012.

Lazada Việt Nam là một phần của Lazada Group – tập đoàn thương mại điện tử đa quốc gia và hiện đang có chi nhánh tại Indonesia, Philippin, Singapore, Thái Lan và Malaysia. Tập đoàn Lazada lại thuộc sở hữu tập đoàn Alibaba.

 

Lazada được điều hành bởi giám đốc kiêm nhà sáng lập người Đức Maximilian Bittner. Sau đó tập đoàn Alibaba của tỷ phú Trung Quốc Jack Ma mua lại và hoàn tất thương vụ vào đầu năm 2015.

Năm 2013, Lazada Việt Nam khánh thành nhà kho đầu tiên tại khu công nghiệp Vĩnh Lộc, Thành phố Hồ Chí Minh. Ngay sau đó một trung tâm điều phối được mở tại Đông Nam Bộ trong năm 2014 nhằm phục vụ cho số lượng khách hàng tăng cao tại khu vực này.

Đến tháng 3 năm 2016, Lazada Việt Nam có 35 trung tâm điều phối và 1 đội ngũ vận chuyển Lazada Express (LEX) do chính công ty cung cấp nhằm hỗ trợ vận chuyển trực (FBL) cho nhà bán hàng.

Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của Lazada

Lazada Việt Nam là một phần của Lazada Group
Lazada Việt Nam là một phần của Lazada Group

2.6 eBay

Đối thủ cạnh tranh của Alibaba bao gồm eBay.

Pierre Omidyar thành lập eBay như một thử nghiệm vào năm 1995 tại San Jose, California. Khái niệm mua hàng trực tuyến nhanh chóng thu hút sự quan tâm của công chúng Internet nói chung, và chỉ trong một thời gian ngắn, nó đã trở thành một cơn sốt trên thị trường. Đối thủ cạnh tranh của Alibaba – eBay đã phát triển song song cùng sự phát triển của lĩnh vực thương mại điện tử cho tới ngày nay.

Trong những năm gần đây, ngành thương mại điện tử không chỉ tăng trưởng mạnh mẽ mà còn đặt ra thách thức khốc liệt cho bán lẻ truyền thống. Thị trường thương mại điện tử đã phát triển theo cấp số nhân trong hai thập kỷ qua.

Có rất nhiều sự tiện lợi trong việc đặt hàng trực tuyến các sản phẩm sẽ được giao đến tận nhà, trái ngược với việc mất hàng giờ đồng hồ đi tới siêu thị và người tiêu dùng khó có thể so sánh các mặt hàng với nhau. Do khối lượng người dùng Internet ngày càng tăng, đối thủ cạnh tranh của Alibaba – eBay luôn là cái tên không bao giờ cũ.

Xem thêm: Chiến lược Marketing của eBay

Chiến lược sản phẩm của eBay 1
Đối thủ cạnh tranh của Alibaba bao gồm eBay

Brade Mar

5/5 - (10 bình chọn)

Cong-viec-Marketing