Phân tích mô hình SWOT của Tiki

Phân tích mô hình SWOT của Tiki, một trong những sàn thương mại điện tử lớn nhất Việt Nam. Bài viết này sẽ phân tích Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) và Threats (Thách thức) của Tiki.

1. Tổng quan về phân tích mô hình SWOT của Tiki

Tiki là viết tắt của “Tìm kiếm & Tiết kiệm”, là tên của website thương mại điện tử Việt Nam. Thành lập từ tháng 3 năm 2010, Tiki hiện đang là trang thương mại điện tử lọt top 3 tại Việt Nam và top 6 tại khu vực Đông Nam Á. Khởi đầu của Tiki chỉ là một website bán sách trực tuyến. Tháng 3 năm 2012, Quỹ đầu tư CyberAgent Ventures Inc đã quyết định đầu tư vào Tiki. Với việc đầu tư này, Tiki dần mở rộng thành một sàn thương mại điện tử.

Vào tháng 6 năm 2020, Tiki đã huy động được khoảng 130 triệu USD từ một vòng tài trợ do công ty cổ phần tư nhân Northstar Group có trụ sở tại Singapore dẫn đầu. Ban đầu dự kiến chỉ huy động được 75 triệu USD nhưng sau đó vòng gọi vốn được tăng quy mô nhờ sự hỗ trợ từ các nhà đầu tư Thương mại điện tử khởi nghiệp Hàn Quốc.

Mô hình ban đầu của Tiki trang web bán sách online. Tháng 4 năm 2017, Tiki đánh dấu bước chuyển mình khi chuyển sang hình thức Marketplace cung cấp hơn 10 triệu sản phẩm từ 16 ngành hàng lớn, phục vụ hàng triệu khách hàng trên toàn quốc, đồng thời ra mắt dịch vụ TikiNow, giao hàng nhanh trong 2h. Đây là cơ hội không thể tốt hơn để các Nhà Bán mở rộng kênh bán hàng và gia tăng thu nhập trên sàn Tiki.

Tiki là một hệ sinh thái thương mại tất cả trong một, gồm các công ty thành viên như:

  • Công ty cổ phần Ti Ki (“TiKi”) là đơn vị thiết lập, tổ chức sàn thương mại điện tử www.tiki.vn để các Nhà bán hàng thể tiến hành một phần hoặc toàn bộ quy trình mua bán hàng hóa, dịch vụ trên sàn thương mại điện tử.
  • Công ty TNHH Tikinow Smart Logistics (“TNSL”) là đơn vị cung cấp các dịch vụ logistics đầu-cuối, dịch vụ vận chuyển, dịch vụ bưu chính cho Sàn thương mại điện tử www.tiki.vn.
  • Công ty TNHH MTV Thương mại Ti Ki (“Tiki Trading”) là đơn vị bán hàng hóa, dịch vụ trên sàn thương mại điện tử.

Bạn đã biết tổng quan về Tiki. Sau đây, chúng ta sẽ đi sâu vào phân tích mô hình SWOT của Tiki.

Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của H&M

Tiki hiện đang là trang thương mại điện tử lọt top 3 tại Việt Nam và top 6 tại khu vực Đông Nam Á
Tiki hiện đang là trang thương mại điện tử lọt top 3 tại Việt Nam và top 6 tại khu vực Đông Nam Á

2. Strengths (Điểm mạnh) của Tiki

Phân tích mô hình SWOT của Tiki bắt đầu bằng Strengths (Điểm mạnh) của Tiki.

Có lịch sử hình thành lâu đời, bề dày hoạt động kinh doanh, Tiki đã tạo được niềm cho khách hàng:

  • Có quá trình hình thành và phát triển dài lâu từ năm 2010. Trải qua một thập kỷ với tốc độ phát triển không ngừng công nghệ, Tiki đã trở thành một trong những tên tuổi lớn trong ngành TMĐT. Đây là một điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Tiki.
  • Điều này tạo tiền đề tốt cho những tiêu chí tiếp theo đây mà Tiki đã nỗ lực gây dựng được trong quá trình phát triển cũng như tạo sự khác biệt đối với các công ty TMĐT khác tại Việt Nam và trở thành sự lựa chọn hàng đầu của khách hàng. Đây là một điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Tiki.
  • Với bề dày hoạt động kinh doanh, Tiki đã tạo được niềm tin cho khách hàng và là một trong những lựa chọn hàng đầu của khách hàng khi mua sắm trực tuyến. Một số con số ấn tượng mà Tiki đã đạt được là có 85% khách hàng hài lòng với chất lượng và dịch vụ của Tiki. Đây chính là một trong những yếu tố quan trọng quyết định tới sự thành công của Tiki. Đây là một điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Tiki.

Nhận diện thương hiệu tốt:

  • Với khởi điểm ban đầu là kinh doanh sách trực tuyến, trong thời gian gần 10 năm hoạt động, Tiki đã mở rộng ra 10 ngành hàng với số lượng sản phẩm đa dạng và phong phú. Tuy nhiên, sách vẫn là một sản phẩm “nhận diện” tốt cho thương hiệu của Tiki và đối với người tiêu dùng hiện nay. Đây là một điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Tiki.
  • Khi mua sách online người tiêu dùng ngay lập tức sẽ lựa chọn Tiki. Đây là điểm mạnh mà không phải doanh nghiệp TMĐT nào cũng làm được trong việc định dạng thương hiệu đối với khách hàng. Đây là một điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Tiki.

Nguồn tài chính lớn, mạnh rót vốn liên tục:

  • Đây là điểm quan trọng giúp các công ty trong đó bao gồm Tiki tồn tại và phát triển trong lĩnh vực TMĐT.
  • Trong giai đoạn 2012 – 2017 Tiki đã kêu gọi được rất nhiều vốn từ các quỹ đầu tư trong và ngoài nước. Trong đó có thể kể đến một số quỹ đầu tư như VNG, JD.com hay SparkLabs Ventures. Đây là một điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Tiki.

Mạng lưới phân phối rộng lớn, nhanh chóng:

  • Tiki đã xây dựng và thực hiện điểm bán hàng độc đáo (USP) của mình cùng dịch vụ giao hàng nhanh với thời gian giao hàng trung bình toàn quốc chỉ 1,6 ngày, cho phép khách hàng nhận hàng trong 2 giờ tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, và đảm bảo chất lượng hàng hóa khi đến tay người dùng. Đây là một điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Tiki.
  • Không ngừng nỗ lực hoàn thiện các khâu logistic, trong năm 2018, Tiki cũng đầu tư rất nhiều nguồn lực vào việc mở rộng các kho hàng tại các thành phố lớn của Việt Nam như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Nha Trang và Cần Thơ. Đây là một điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Tiki.

Bắt kịp xu hướng và nhu cầu khách hàng, liên tục thay đổi mình để tương tác tốt với khách hàng:

  • Năm 2011 Tiki bắt đầu mở rộng cung cấp hàng trăm nghìn sản phẩm thuộc 10 ngành hàng: sách, điện thoại, máy tính bảng, thiết bị số và phụ kiện, điện gia dụng, vật dụng gia đình, mỹ phẩm và thời trang, các sản phẩm liên quan tới sức khỏe, thiết bị văn phòng phẩm, đồ chơi, đồ lưu niệm, đồ cho mẹ và bé, v.v. Đây là một điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Tiki.
  • Với sự đa dạng và phong phú của các sản phẩm, Tiki đã chiếm thị phần cao trong thị trường thương mại điện tử khi tháng 10 năm 2018, Tiki đã bất ngờ leo lên vị trí TOP 3 toàn quốc về số lượt truy cập website trung bình. Đây là một điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Tiki.
  • Tiki không ngừng tung ra các chương trình khuyến mãi và truyền thông đặc biệt để đẩy mạnh nhận biết về thương hiệu và sản phẩm. Đặc biệt phải kể đến chương trình truyền thông “Tiki đi cùng sao Việt” dự án đồng hành cùng những sản phẩm nghệ thuật của các nghệ sĩ Việt ở nhiều lĩnh vực, nổi bật là âm nhạc đã tạo ra hiệu quả truyền thông lớn đối với khách hàng, đặc biệt là nhóm khách hàng trẻ. Đây là một điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Tiki.

Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của Apple

Phân tích mô hình SWOT của Tiki - Bắt kịp xu hướng
Phân tích mô hình SWOT của Tiki – Bắt kịp xu hướng

3. Weaknesses (Điểm yếu) của Tiki

Phân tích mô hình SWOT của Tiki tiếp theo là Weaknesses (Điểm yếu) của Tiki.

Lỗ nặng, khoản lỗ có xu hướng tăng dần qua các năm hoạt động:

  • Về tình hình kinh doanh, trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt giữa các sàn thương mại điện tử, với các đối thủ như Shopee, Lazada, Sendo… Tiki chưa có lãi và vẫn đang phải “đốt tiền” để tranh giành thị phần.
  • Giai đoạn 2016-2019, doanh nghiệp ghi nhận doanh thu thuần lần lượt đạt 62,3 tỷ đồng, 92 tỷ đồng, 240 tỷ đồng và 119 tỷ đồng. Trong khi đó, Tiki báo lỗ sau thuế hàng năm tăng nhanh, với 178 tỷ đồng, 282 tỷ đồng, 756 tỷ đồng và 324 tỷ đồng. Đây là một điểm yếu cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Tiki.
  • Tính đến cuối năm 2019, Tiki đã lỗ lũy kế gần 1.800 tỷ đồng. Doanh nghiệp âm vốn chủ sở hữu hơn 354 tỷ đồng.
  • Để có nguồn lực hoạt động khi vốn chủ sở hữu bắt đầu âm từ năm 2017, Tiki đã đẩy mạnh chiếm dụng vốn bên ngoài, với nợ phải trả phình to nhanh chóng từ 336 tỷ đồng (2017) lên 991 tỷ đồng (2019), tức gần 3 lần. Đây là một điểm yếu cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Tiki.

Tung giá ảo trong các chiến dịch giảm giá 20-50%, đội giá chiết khấu tạo ấn tượng xấu với khách hàng:

  • Một vấn đề luôn tồn tại trong mỗi thương vụ mua bán dù nhỏ hay lớn đấy là: Người mua hàng luôn muốn mua sản phẩm của mình với chất lượng cao nhất, mức giá thấp nhất và tận hưởng ưu đãi tốt nhất. Người bán hàng muốn bán sản phẩm của mình nhanh nhất và phải thu được lợi nhuận cao nhất.
  • Giảm giá ảo là câu chuyện xảy ra trên Tiki đã khá lâu. Có những sản phẩm được giảm đến 45-50% nhưng giá sau khi giảm cũng chỉ tương đương hoặc giảm một chút so với các nơi bán khác trên thị trường. Đây là một điểm yếu cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Tiki.
  • Đối với những người mua hàng, khi gặp phải trường hợp này sẽ cảm thấy khá khó chịu. Tuy nhiên lại có rất nhiều khách hàng sẽ không quá bực tức về vấn đề này. Vì họ hiểu đây thực ra chỉ là chiêu Marketing trong bán hàng. Vì không chỉ riêng Tiki, mà hầu như tất cả các trang bán hàng trực tuyến khác như Lazada, Shopee, Adayroi… cũng áp dụng cách thức Marketing về giá giống như vậy. Đây là một điểm yếu cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Tiki.

Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của Viettel

Phân tích mô hình SWOT của Tiki - Thua lỗ cao
Phân tích mô hình SWOT của Tiki – Thua lỗ cao

4. Opportunities (Cơ hội) của Tiki

Phân tích mô hình SWOT của Tiki tiếp theo là Opportunities (Cơ hội) của Tiki.

Thị trường TMĐT Việt Nam tiềm năng:

  • Trong những năm gần đây, thị trường TMĐT Việt Nam ngày càng được mở rộng và trở thành phương thức kinh doanh phổ biến. Với sự đa dạng về mô hình hoạt động, đối tượng, quy trình hoạt động, cung ứng hàng hóa, dịch vụ cùng với sự hỗ trợ của hạ tầng Internet, ứng dụng công nghệ hiện đại đã đưa TMĐT trở thành trụ cột quan trọng của phát triển kinh tế số. Đây là một cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Tiki.
  • Tại Việt Nam, theo báo cáo của Google, Temasek và Bain & Company, quy mô TMĐT hiện đạt giá trị 21 tỷ USD và dự kiến đến năm 2025 sẽ tăng lên 57 tỷ USD. Báo cáo cũng ghi nhận có đến 8 triệu người tiêu dùng kỹ thuật số mới kể từ khi đại dịch COVID-19 bùng phát. Đây là một cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Tiki.
  • Trong bối cảnh COVID-19, thị trường TMĐT Việt Nam vẫn đạt mức tăng trưởng vượt bậc, trở thành một trong những thị trường TMĐT tăng trưởng nhanh nhất và hấp dẫn nhất khu vực Đông Nam Á. Năm 2020, tốc độ tăng trưởng của TMĐT Việt Nam đạt mức 18%, quy mô đạt 11,8 tỷ USD và là nước duy nhất trong khu vực Đông Nam Á có mức tăng trưởng 2 con số. Đây là một cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Tiki.
  • Trong khi bán lẻ toàn cầu giảm do COVID-19 thì bán lẻ qua TMĐT lại tăng. Các con số thống kê và dự báo từ năm 2019 đến 2024 cho thấy TMĐT xuyên biên giới tiếp tục tăng trưởng ấn tượng. Tổng doanh số bán lẻ tăng bình quân hàng năm tăng 3,8%; tăng trưởng doanh số bán lẻ qua TMĐT tăng 15%; tỷ trọng của TMĐT trong tổng doanh số bán lẻ tăng 23,4%. Đây là một cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Tiki.

 

Xu hướng mua hàng trực tuyến tăng mạnh:

  • Kể từ năm 2018, giao dịch mua sắm trực tuyến đã có xu hướng phát triển mạnh mẽ. Đặc biệt, đến năm 2020, hình thức mua sắm này lại tăng trưởng nhanh chóng hơn bao giờ hết. Các kênh mua sắm trực tuyến chủ yếu là các sàn giao dịch thương mại điện tử (TMĐT), kế đến là mạng xã hội. Chính những tiện ích vốn có của TMĐT đã nhanh chóng tạo ra những cơ hội cho các hoạt động mua sắm trực tuyến phát triển thuận lợi. Đây là một cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Tiki.
  • Cụ thể, việc tìm kiếm sản phẩm và dịch vụ thông qua internet sẽ nhanh chóng và chi phí thấp hơn khá nhiều. Việc sử dụng internet cũng sẽ giúp người tiêu dùng có thể khám phá ra nhiều loại hàng hoá hơn đồng thời tìm kiếm được những loại sản phẩm, dịch vụ phù hợp với bản thân hơn. Trong khi đó, mua sắm truyền thống lại gặp nhiều khó khăn ở chi phí và tốn khá nhiều thời gian. Bên cạnh đó, khả năng tương tác với khách hàng thông qua việc mua sắm trực tuyến cũng dễ dàng hơn rất nhiều so với hình thức mua sắm truyền thống. Đây là một cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Tiki.

Ngành TMĐT thuộc top các ngành nghề được chính phủ khuyến khích và ưu tiên phát triển:

  • Theo như Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử quốc gia giai đoạn 2021-2025 tại Quyết định số 645/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 15 tháng 5 năm 2020, Chính phủ đã đặt các mục tiêu tổng quát đến năm 2025 gồm:
  • Hỗ trợ, thúc đẩy việc ứng dụng rộng rãi thương mại điện tử trong doanh nghiệp và cộng đồng; Thu hẹp khoảng cách giữa các thành phố lớn và các địa phương về mức độ phát triển thương mại điện tử;
  • Xây dựng thị trường thương mại điện tử lành mạnh, có tính cạnh tranh và phát triển bền vững; Mở rộng thị trường tiêu thụ cho hàng hóa Việt Nam trong và ngoài nước thông qua ứng dụng thương mại điện tử; đẩy mạnh giao dịch, thương mại điện tử xuyên biên giới; Trở thành quốc gia có thị trường thương mại điện tử phát triển thuộc nhóm 3 nước dẫn đầu khu vực Đông Nam Á. Đây là một cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Tiki.
  • Bộ Công Thương đã chỉ đạo Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Cục TMĐT) với chức năng quản lý nhà nước về TMĐT tiếp tục nghiên cứu và đề xuất các nhóm giải pháp trong tâm để đạt được các mục tiêu nêu trên, tăng cường bảo vệ quyền lợi chính đáng cho người tiêu dùng trong TMĐT và thúc đẩy các doanh nghiệp tham gia và phát triển thị trường TMĐT cạnh tranh lành mạnh, phát triển bền vững. Đây là một cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Tiki.

Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của Samsung

Phân tích mô hình SWOT của Tiki - Chính phủ ưu tiên phát triển
Phân tích mô hình SWOT của Tiki – Chính phủ ưu tiên phát triển

5. Threats (Thách thức) của Tiki

Phân tích mô hình SWOT của Tiki cuối cùng là Threats (Thách thức) của Tiki.

Thị trường TMĐT cạnh tranh gay gắt:

  • Theo báo cáo mới nhất của iPrice về bản đồ thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam, trong quý 1/2021, lượng truy cập của Shopee tiếp tục dẫn đầu và bỏ rất xa các đối thủ còn lại. Shopee hiện là một đối thủ đầu ngành. Đây là một thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Tiki.
  • Cụ thể, con số của Shopee đạt 63,7 triệu lượt truy cập. Đứng thứ 2 vẫn là Thế giới Di động với 29,3 triệu lượt truy cập. Trong khi Tiki đạt 19 triệu và Lazada đạt 18 triệu lượt truy cập. Như vậy, lượng truy cập của Shopee cao gấp 2 lần Thế giới Di động, thậm chí gấp hơn 3 lần so với Tiki và Lazada. Đây là một thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Tiki.
  • Được biết, đây là quý đứng đầu thứ 11 liên tiếp của Shopee, kể từ sau khi vượt qua Lazada hồi quý 3/2018. Trong đó, từ quý 4/2019 đến nay, Shopee vẫn liên tục đi lên cho dù các đối thủ sa sút. Riêng quý 1 năm nay, cả 4 sàn TMĐT lớn gồm Shopee, Tiki, Lazada và Sendo đều bị giảm truy cập so với quý 4/2020. Đây là một thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Tiki.
  • Được biết, Shopee là nền tảng thuộc sở hữu của tập đoàn công nghệ Sea có trụ sở tại Singapore. Ngay từ đầu, Shopee đã hướng đến mức phí thấp, đồng thời thu hút người dùng bởi việc giao hàng miễn phí. Thời gian gần đây, Shopee còn có xu hướng tăng cường chi quảng cáo thông qua các KOL để thu hút người dùng.
  • Về phía công ty mẹ, thông qua việc kích hoạt các hoạt động hợp tác cũng như M&A, Sea đang có giá trị vào khoảng 100 tỷ USD, đặt tham vọng sẽ “vẽ” lại bức tranh toàn ngành từ năm 2021. Đây là một thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Tiki.
  • Được hỗ trợ bởi dòng tiền lớn từ hoạt động kinh doanh cốt lõi, Sea mở rộng đầu tư mạnh vào TMĐT và các dịch vụ tài chính kỹ thuật số. Từ tháng 7 – 9/2020, doanh thu TMĐT của Sea (tại Việt Nam và các quốc gia khác) tăng 2,7 lần so với cùng kỳ năm trước, đạt mức 618 triệu USD. Tương ứng, lỗ hoạt động cũng tăng từ 277 triệu USD lên 338 triệu USD do tăng trường đầu tư cho chiến dịch tranh giành thị phần.

Các gian hàng và sản phẩm còn nhiều vi phạm về bản quyền:

  • Thực hiện chỉ đạo của Bộ Công thương về việc tăng cường các giải pháp phòng chống dịch Covid-19, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số đã có công văn yêu cầu các sàn hỗ trợ ưu tiên hiển thị các sản phẩm phòng dịch và nhu yếu phẩm để người dân dễ tiếp cận và mua sắm; thường xuyên kiểm tra, rà soát việc niêm yết giá nhằm ngăn chặn, loại bỏ các sản phẩm, gian hàng vi phạm và các hành vi gian lận như nâng giá bán, nâng giá vận chuyển…; thông báo công khai để người bán, người mua được biết về các biện pháp xử lý và chế tài cụ thể đối với các hành vi vi phạm.
  • Theo đó, các Sàn Thương mại điện tử như: Sendo.vn, Shopee.vn, Chotot.com, Lazada.vn, Tiki.vn… đang tích cực phối hợp Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số thường xuyên rà soát và thông báo tới người bán về việc không lợi dụng dịch bệnh để tăng giá các sản phẩm hàng hóa phục vụ phòng dịch gây mất ổn định thị trường. Đây là một thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Tiki.
  • Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công thương) cho biết, tính đến ngày 16/3/2020, các sàn thương mại điện tử đã xử lý tổng cộng khoảng 11.450 gian hàng và khoảng 26.400 sản phẩm vi phạm. Đây là một thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Tiki.

Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của Starbucks

 

Brade Mar

5/5 - (4 bình chọn)

Cong-viec-Marketing