Phân tích mô hình SWOT của Nescafe

Phân tích mô hình SWOT của Nescafe, một trong những thương hiệu cà phê nổi tiếng nhất thế giới. Bài viết này sẽ phân tích Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) và Threats (Thách thức) của Nescafe.

1. Tổng quan về phân tích mô hình SWOT của Nescafe

Nestlé S.A. là một tập đoàn chế biến thực phẩm và đồ uống đa quốc gia của Thụy Sĩ có trụ sở chính tại Vevey, Vaud, Thụy Sĩ. Đây là công ty thực phẩm lớn nhất trên thế giới, được đo lường bằng doanh thu và các số liệu khác, kể từ năm 2014. Tập đoàn xếp thứ 64 trong danh sách Fortune Global 500 năm 2017 và thứ 33 trong ấn bản năm 2016 của Forbes Global 2000 (danh sách các công ty đại chúng lớn nhất).

Các sản phẩm của Nestlé bao gồm thực phẩm dành cho trẻ em, thực phẩm y tế, nước đóng chai, ngũ cốc ăn sáng, cà phê và trà, bánh kẹo, các sản phẩm từ sữa, kem, thực phẩm đông lạnh, thức ăn cho vật nuôi và đồ ăn nhẹ.

29 thương hiệu của Nestlé có doanh thu hàng năm trên 1 tỷ Franc Thụy Sĩ (khoảng 1.1 tỷ USD), bao gồm Nespresso, NescaféKit Kat, Smarties, Nesquik, Stouffer’s, Vittel và Maggi. Nestlé có 447 nhà máy, hoạt động tại 189 quốc gia và sử dụng khoảng 339,000 người. Đây là một trong những cổ đông chính của L’Oreal, công ty mỹ phẩm lớn nhất thế giới.

Nestlé được thành lập vào năm 1905 do sự hợp nhất của “Anglo-Swiss Milk Company” (được thành lập vào năm 1866 bởi anh em George và Charles Page) và “Farine Lactée Henri Nestlé” (được thành lập vào năm 1867 bởi Henri Nestlé).

Công ty đã phát triển đáng kể trong Chiến tranh thế giới thứ nhất và một lần nữa sau Chiến tranh thế giới thứ hai, mở rộng các dịch vụ ngoài sữa đặc và các sản phẩm sữa công thức cho trẻ sơ sinh. Công ty đã thực hiện một số thương vụ mua lại công ty, bao gồm Crosse & Blackwell năm 1950, Findus năm 1963, Libby’s năm 1971, Rowntree Mackintosh năm 1988, Klim năm 1998 và Gerber năm 2007.

Công ty đã vướng vào nhiều tranh cãi khác nhau, đối mặt với những lời chỉ trích và tẩy chay về việc Marketing sữa bột trẻ em như một giải pháp thay thế cho việc nuôi con bằng sữa mẹ ở các nước đang phát triển (nơi nước sạch có thể khan hiếm), sự phụ thuộc vào lao động trẻ em trong sản xuất ca cao cũng như việc sản xuất và quảng bá nước đóng chai.

Bạn đã biết tổng quan về Nescafe. Sau đây, chúng ta sẽ đi sâu vào phân tích mô hình SWOT của Nescafe.

Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của công ty Nestle

Nescafé là một thương hiệu cà phê được sản xuất bởi Nestlé
Nescafé là một thương hiệu cà phê được sản xuất bởi Nestlé

2. Strengths (Điểm mạnh) của Nescafe

Phân tích mô hình SWOT của Nescafe bắt đầu bằng Strengths (Điểm mạnh) của Nescafe.

Nguồn lực mạnh mẽ từ tập đoàn mẹ Nestle:

  • Nestlé S.A. là một tập đoàn chế biến thực phẩm và đồ uống đa quốc gia của Thụy Sĩ có trụ sở chính tại Vevey, Vaud, Thụy Sĩ. Đây là công ty thực phẩm lớn nhất trên thế giới, được đo lường bằng doanh thu và các số liệu khác, kể từ năm 2014. Tập đoàn xếp thứ 64 trong danh sách Fortune Global 500 năm 2017 và thứ 33 trong ấn bản năm 2016 của Forbes Global 2000 (danh sách các công ty đại chúng lớn nhất). Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nescafe.
  • Các sản phẩm của Nestlé bao gồm thực phẩm dành cho trẻ em, thực phẩm y tế, nước đóng chai, ngũ cốc ăn sáng, cà phê và trà, bánh kẹo, các sản phẩm từ sữa, kem, thực phẩm đông lạnh, thức ăn cho vật nuôi và đồ ăn nhẹ. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nescafe.
  • 29 thương hiệu của Nestlé có doanh thu hàng năm trên 1 tỷ Franc Thụy Sĩ (khoảng 1.1 tỷ USD), bao gồm Nespresso, Nescafé, Kit Kat, Smarties, Nesquik, Stouffer’s, Vittel và Maggi. Nestlé có 447 nhà máy, hoạt động tại 189 quốc gia và sử dụng khoảng 339,000 người. Đây là một trong những cổ đông chính của L’Oreal, công ty mỹ phẩm lớn nhất thế giới. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nescafe.
  • Năm 2019 trong lĩnh vực sản xuất, Nestlé Việt Nam trở thành doanh nghiệp Top 10 của Bảng công bố các doanh nghiệp bền vững Nestlé Việt Nam đáp ứng Bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI) 2019 gồm 98 chỉ tiêu ở ba lĩnh vực: kinh tế – xã hội – môi trường, trong đó 90% là các chỉ tiêu tuân thủ pháp luật. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nescafe.

Phân phối rộng khắp:

  • Hiện nay, tận dụng hệ thống phân phối của tập đoàn mẹ Nestle, Nescafe có các hệ thống đại lý phân phối trải đều và xuất hiện khắp mọi nơi trên toàn quốc. Hầu hết tất cả 63 tỉnh thành đều có các đại lý chính thức và rất nhiều đại lý nhỏ hơn. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nescafe.
  • Không chỉ vậy còn có các cửa hàng tạp hóa nhận làm đại lý con cho các hệ thống, đại lý chính thức hoặc các cửa hàng giới thiệu sản phẩm Nescafe. Ngoài ra người dùng cũng có thể dễ dàng mua các sản phẩm Nescafe tại bất cứ đâu từ siêu thị lớn cho đến các cửa hàng tạp hóa, bách hóa. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nescafe.
  • Là một tập đoàn đa quốc gia, với bề dày lịch sử về kinh nghiệm và nguồn tài chính hùng mạnh, khi thâm nhập vào các thị trường, Nescafe không giấu tham vọng là luôn muốn chiếm đầu bảng về nắm giữ thị phần, so với các đối thủ cạnh tranh của Nescafe trong ngành, tại từng khu vực, từng quốc gia, địa phương khác nhau. Vì thế mà chiến lược phân phối trong Chiến lược Marketing của Nescafé luôn được công ty đề cao chú trọng. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nescafe.
  • Với tôn chỉ: “WHEREVER- WHENEVER- HOWEVER” Nescafé vào bất cứ thị trường nào đều xây dựng mạng lưới phân phối chặt chẽ với các nhà phân phối và bán lẻ nhằm phủ sóng thị trường với mật độ cao. Đồng thời chiến lược của Nescafe khi phân phối với cho các nhà bán lẻ là “tăng chiết khấu cho sức mua lớn”. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nescafe.
  • Đơn cử như thị trường mục tiêu của Nescafe tại miền Bắc Việt Nam hiện nay, nếu nhà bán lẻ mua 4 triệu đồng sản phẩm của Nescafe sẽ được hưởng 400.000 đồng, tương đương mức chiết khấu 10%, gấp 2 đến 2,5 lần so với các đối thủ cạnh tranh trực tiếp như G7 của Trung Nguyên, Vinacafe. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nescafe.
  • Cho đến nay, chưa có thương hiệu cà phê hòa tan nào “chịu chi” cho việc phân phối như thế. Nescafe có khá nhiều nhãn hiệu phụ khác, nhưng mỗi nhãn hiệu phụ của Nescafe không chỉ làm giảm đi giá trị của các thương hiệu phụ khác, trái lại, chúng còn làm tăng thêm sự hấp dẫn cho các sản phẩm khác của Nescafé. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nescafe.

 

Chiến lược định giá cạnh tranh:

  • Nescafé đã rất thông minh khi luôn có thể giải quyết vấn đề doanh thu và chi phí bằng chiến lược giá linh động, phù hợp. Chiến lược giá mà Nescafe nhắm đến có thể tóm gọn là: “Cà phê tốt thì không mắc”. Đối với phân khúc khách hàng trẻ – thanh niên: Nescafe đánh vào đây những dòng sản phẩm Latte mới, giá cả tương đối, bình dân. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nescafe.
  • Đối với phân khúc người tiêu dùng có thu nhập cao và quan tâm đến chất lượng hàng đầu: có những dòng cà phê như Nescafe Gold, Premium với giá cả và chất lượng cao hơn so với các dòng sản phẩm chung khác. Và đối với phân khúc người tiêu dùng có thu nhập trung bình: Nescafe nhắm vào phân khúc rộng lớn này với Nescafe Blend 43, Nescafe Mild Roast,.. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nescafe.

Hoạt động Marketing mạnh mẽ:

  • Với vị trí là một công ty đa quốc gia đứng thứ 3 thế giới về thức uống, ( chỉ sau Coca-Cola và Pepsi) , Nescafe sử dụng nguồn ngân sách khổng lồ để chi tiêu cho lĩnh vực truyền thông. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nescafe.
  • Nescafe tập trung chủ yếu vào “mạng xã hội” (Social Media) để thực hiện các mục tiêu quảng bá của công ty. Hiện nay, Nescafe đã hiện diện trực tuyến trên tất cả các trang web mạng xã hội, giống như: Facebook, Orkut, Friendster… Nescafe đang nghiên cứu và ứng dụng thử những chiến lược về việc thiết kế một cộng đồng Nescafe chuyên nghiệp và sáng tạo những hoạt động. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nescafe.
  • Trước hết sẽ tạo ra một cộng đồng trên các trang web mạng xã hội sẽ được hoàn toàn khác nhau từ cộng đồng hiện có. Cộng đồng này của Nescafe sẽ tạo tương tác nhiều hơn thay vì tương tác theo một cách cũ trước đó. Hãng đã tạo ra một số chương trình khác về mặt truyền thông một cách rất tự nhiên. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nescafe.
  • Tại Vương quốc Anh, một chiến dịch quảng cáo truyền hình, cặp đôi Gold Blend với sự tham gia của Anthony Head và Sharon Maughan đã đóng 12 đoạn quảng cáo từ năm 1987 đến năm 1993. 11 tập đầu tiên được phát hành dưới dạng video tổng hợp quảng cáo có tên Love Over Gold vào năm 1993. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nescafe.
  • Một tiểu thuyết cùng tên được viết bởi Susan Moody (dưới bút danh Susannah James) đã được phát hành trong cùng năm. Võ sĩ quyền anh huyền thoại Chris Eubank và ngôi sao bóng đá Ian Wright đã xuất hiện riêng biệt trong các quảng cáo truyền hình vào cuối những năm 1990 và 2000. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nescafe.
  • Năm 2003, công ty tái tung thương hiệu Nescafé ở Canada và Mỹ, và sản phẩm hiện được gọi là Nescafé Taster’s Choice. Nó được bán trong các siêu thị Bắc Mỹ trong cả bao bì lọ thủy tinh và nhựa.
  • Trong khi thương hiệu Nescafé được tạo ra cho cà phê hòa tan, sau đó nó đã được sử dụng như một thương hiệu mẹ trên một số sản phẩm cà phê hòa tan, bao gồm Gold Blend và Blend 37.
  • Năm 2006, Chiến lược Marketing của Nescafé ra mắt hệ thống máy pha cà phê mới “Dolce Gusto“. Hệ thống này cho phép người tiêu dùng tự làm các loại cà phê khác nhau (cappuccino, latte macchiato, espresso, lungo, v.v.). Máy hiện được bán tại hơn 60 quốc gia. Không giống như các sản phẩm Nescafé khác, hầu hết đồ uống tạo ra bởi Dolce Gusto sử dụng hạt cà phê rang và xay, thay vì cà phê hòa tan.
  • Tại Anh vào tháng 8 năm 2009, Chiến lược Marketing của Nescafé đã tung ra một chiến dịch quảng cáo trị giá 43 triệu bảng cho Nescafé, tập trung vào độ tinh khiết của cà phê và có strapline là “Coffee at its brightest“. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nescafe.

Thị phần và độ nhận biết lớn:

  • Vinacafé Biên Hòa, Nestlé, Trung Nguyên là 3 ông lớn thống trị thị trường với gần 75% thị phần và thay nhau bám đuổi vị trí. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nescafe.
  • Nescafé của Nestlé, G7 của Trung Nguyên, Vinacafe và Wake up của Vinacafé Biên Hòa, Cafe Phố của Food Empire (Singapore) là top 5 thương hiệu cà phê hòa tan có mức độ nhận biết cao nhất. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nescafe.
  • Ở góc độ phổ biến thương hiệu, thay phiên nhau đứng đầu trong các chỉ số đo lường độ gồm Nescafé và G7 có mức độ phổ biến cao nhất, tương ứng 31,7% và 30,8%. Hai thương hiệu đứng đầu giữ khoảng cách khá xa với các thương hiệu còn lại trong top là Vinacafe 17,3%, Wake up 7,1%, Café Phố 6,5%. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nescafe.

Năng lực nghiên cứu và phát triển mạnh mẽ của tập đoàn mẹ Nestle:

  • Theo Nestlé thì một trong những cạnh tranh chính của hãng là khả năng nghiên cứu và phát triển (R&D). Ví dụ, chỉ riêng năm 2015, công ty đã chi 1,697 tỷ USD cho R&D, con số này chiến 1.89% tổng doanh thu. Trong khi đó, công ty Coca-cola chi 0% doanh thu cho R&D và Pepsi, đối thủ chính của Nestlé chỉ chi 1,2% hay 754 triệu cho R&D. Đây là một điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nescafe.
  • Khả năng nghiên cứu và phát triển của Nestlé bắt nguồn từ mạng lưới R&D của chính công ty khi hãng này có mạng lưới trung tâm R&D lớn hơn so với bất kỳ công ty thực phẩm và đồ uống nào trên thế giới.
  • Trung tâm nghiên cứu và phát triển của Nestlé hiện có 5000 nhân viên với hơn 34 cơ sở nghiên cứu, cũng như các quỹ liên doanh của công ty và quan hệ nghiên cứu đối tác với các cơ sở kinh doanh và trường đại học. Nestlé hiện có 21 trung tâm nghiên cứu trên toàn cầu. Đây là một điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nescafe.
  • Chính sự vượt trội của Nestlé trong việc nghiên cứu và phát triển mang lại lợi thế cạnh tranh bền vững và thành công lâu dài cho thương hiệu.

Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của Netflix

Phân tích mô hình SWOT của Nescafe - Thị phần và độ nhận biết lớn
Phân tích mô hình SWOT của Nescafe – Thị phần và độ nhận biết lớn

3. Weaknesses (Điểm yếu) của Nescafe

Phân tích mô hình SWOT của Nescafe tiếp theo là Weaknesses (Điểm yếu) của Nescafe.

Công ty mẹ Nestle bị chỉ trích từ phía xã hội:

  • Là công ty thực phẩm lớn nhất thế giới nên Nestlé nhận được sự chú ý rất nhiều từ truyền thông và công chúng. Trong nhiều năm qua, Nestlé đã bị nhận chỉ trích vì một số hoạt động như: tiếp thị phi đạo đức với sữa bột trẻ em, yêu cầu thanh toàn nợ từ quốc gia nghèo đói, ghi nhãn sản phẩm gây hiểu lầm, khai thác nguồn nguyên liệu từ các nhà cung cấp sử dụng lao động trẻ em, tuyên bố tư nhân hóa nguồn nước… Đây là một điểm yếu đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nescafe.
  • Những lời chỉ trích công khai mang tính chất tiêu cực này ảnh hưởng rất lớn tới uy tín và niềm tin của người tiêu dùng, giảm doanh số… Hiện nay, rất ít công ty đối thủ của Nestlé bị nhận nhiều lời chỉ trích tới vậy. Đây là một điểm yếu đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nescafe.

Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của mì Omachi

Phân tích mô hình SWOT của Nescafe - Công ty mẹ Nestle bị chỉ trích từ phía xã hội
Phân tích mô hình SWOT của Nescafe – Công ty mẹ Nestle bị chỉ trích từ phía xã hội

4. Opportunities (Cơ hội) của Nescafe

Phân tích mô hình SWOT của Nescafe tiếp theo là Opportunities (Cơ hội) của Nescafe.

Tăng trưởng về tiêu thụ cà phê tại Việt Nam:

  • Thị trường cafe thường được chia thành 2 phân khúc lớn là cafe rang xay và cafe hòa tan. Cafe rang xay chiếm 1/3 thị trường, phần còn lại là của cafe hòa tan. Trong phân khúc cafe hòa tan cũng được chia làm hai phân khúc nhỏ là cafe hòa tan nguyên chất và cafe hòa tan trộn lẫn. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nescafe.
  • Về người tiêu dùng, những khách hàng của cà phê rất trung thành, 65% người tiêu dùng có sử dụng cà phê Việt Nam và uống cà phê 7 lần/tuần, nghiêng về giới tính nam (59%). Riêng cà phê hòa tan có 21% người tiêu dùng dùng sử dụng cà phê hòa tan từ 3 đến 4 lần trong tuần, nghiêng về nhóm người tiêu dùng là nữ (52%). Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nescafe.
  • Theo báo cáo Ngành Nông nghiệp Việt Nam quý III/2017 của BMI Research, trong giai đoạn 2005-2015, lượng tiêu thụ cà phê của Việt Nam tăng trưởng từ 0,43kg/đầu người/năm, lên 1,38kg/đầu người/năm. Đây là mức tăng trưởng cao nhất trong số các quốc gia xuất khẩu cà phê trên thế giới, và lên 2,6 kg/người/năm vào 2021. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nescafe.

Sản xuất và xuất khẩu cà phê lớn:

  • Cà phê là một trong 6 mặt hàng xuất khẩu trên 3 tỷ USD/năm, sánh vai cùng với các mặt hàng giá trị cao như gỗ và sản phẩm gỗ, thủy sản, hạt điều, gạo, rau quả, cao su… là những mặt hàng nông sản có giá trị xuất khẩu thuộc “tốp đầu” của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn. Năm 2021, mặc dù dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, nhưng xuất khẩu cà phê của Việt Nam vẫn mang về trên 3 tỷ USD, đóng góp vào tăng trưởng chung của xuất khẩu hàng hóa Việt Nam. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nescafe.
  • Số liệu thống kê cho thấy, mặc dù đứng thứ 2 về xuất khẩu trên thị trường thế giới, nhưng điều đáng nói là, cà phê Việt Nam đang thiệt thòi vì ít được chú trọng chế biến sâu, chủ yếu xuất khẩu thô ra thế giới với giá trị gia tăng thấp. Theo Vicofa, giá cho một tấn cà phê chế biến trung bình đạt gần 3.600 USD, trong khi giá cà phê nhân trên sàn chỉ đạt khoảng 2.400 USD. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nescafe.
  • Các doanh nghiệp tại Việt Nam đã nhận thấy điều này và đang đẩy mạnh chế biến sau, thay cho cảnh xuất khẩu cà phê nhân đầy thiệt thời và rủi ro do bị tính “trừ lùi”. Hiện nay, cà phê rang xay và hoà tan xuất khẩu đã chiếm 9,1% thị phần. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nescafe.

Thị trường nông sản nói chung và thị trường cà phê Việt Nam nói riêng vẫn giữ cho mình đà tăng trưởng ổn định:

  • Trong giai đoạn dịch bệnh khó khăn hiện nay, mọi lại hình kinh doanh dường như bị tê liệt. Tuy nhiên thị trường nông sản nói chung và thị trường cà phê nói riêng vẫn giữ cho mình đà tăng trưởng ổn định. Đây cũng chính là một điểm sáng để đầu tư cũng như là cơ hội để thị trường cà phê Việt Nam phát triển trong năm 2022. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nescafe.
  • Giá cà phê tăng mạnh trong giai đoạn cuối năm 2021 và đang được giữ ổn định khoảng đầu năm nay. Hiện tại mức giá của cà phê Robusta – mặt hàng chính của Việt Nam được xem là cao nhất trong vòng 9 – 10 năm trở lại đây. Đà tăng trưởng này dường như vẫn chưa dừng lại khi các yếu tố hỗ trợ về giá vẫn duy trì ổn định và được dự đoán vẫn sẽ tăng trong năm 2022. Nestle có thể tận dụng nguồn cung cà phê trong nước với mức giá rẻ hơn so với nguồn cung khác trên thế giới. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nescafe.

Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của khách sạn Majestic

Phân tích mô hình SWOT của Nescafe - Tăng trưởng về tiêu thụ cà phê tại Việt Nam
Phân tích mô hình SWOT của Nescafe – Tăng trưởng về tiêu thụ cà phê tại Việt Nam

5. Threats (Thách thức) của Nescafe

Phân tích mô hình SWOT của Nescafe cuối cùng là Threats (Thách thức) của Nescafe.

Cạnh tranh gay gắt từ cà phê hòa tan:

  • Ngành công nghiệp cà phê Việt Nam đang coi việc mở rộng sản xuất cà phê hòa tan trong nước là một đề xuất tăng trưởng sinh lợi hơn là chỉ tiếp tục trồng nhiều cây. Theo Euromonitor International, Ấn Độ sẽ dẫn đầu tăng trưởng trong thị trường bán lẻ cà phê hòa tan ở châu Á, tăng gần 12% mỗi năm lên mức 850 triệu USD vào năm 2024. Các nhà nghiên cứu thị trường cũng dự đoán sự tăng trưởng mạnh mẽ ở Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan và Việt Nam. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nescafe.
  • Nestle chiếm gần 1/3 thị trường cà phê hòa tan châu Á – Thái Bình Dương trị giá 12,5 tỷ USD. Nguồn: Euromonitor International (dữ liệu dựa trên doanh số bán lẻ dự kiến năm 2019)
  • Các thương hiệu cà phê hòa tan hàng đầu trên thị trường Việt Nam hiện nay có thể kể đến như: cà phê hòa tan Nescafé của Nestle; Vinacafe; G7 của Trung Nguyên; Mekong Sun của tập đoàn Sunwah; Tchibo của tập đoàn Tchibo (Đức); K-coffee của Phúc Sinh, v.v. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nescafe.
  • Hồi cuối năm 2018, Công ty Cổ phần thực phẩm dinh dưỡng NutiFood đã chính thức gia nhập thị trường kinh doanh cà phê hòa tan khi ra mắt sản phẩm Nuticafé – Cà phê sữa đá tươi. Mới đây, thị trường cà phê Việt có sự góp mặt của người chơi mới là Công ty Cà phê Ông Bầu. Góp mặt trong doanh nghiệp cà phê có vốn điều lệ 100 tỷ đồng là con gái ông Đoàn Nguyên Đức (Bầu Đức), con trai ông Võ Quốc Thắng (Bầu Thắng) – Chủ tịch Đồng Tâm Group, và một nhân sự từ Nutifood. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nescafe.

Tình trạng vi phạm bản quyền và hàng giả hàng nhái:

  • Việt Nam hiện là một trong những thị trường có số lượng vi phạm về hàng giả, hàng nhái rất phức tạp. Tình trạng vi phạm xuất hiện phổ biến với quy mô và mức độ ngày càng tinh vi. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nescafe.
  • Theo phát hiện của Nestlé vào năm 2006, thị trường lưu hành rộng rãi một loại sản phẩm cà phê do Công ty TNHH Gold Roast sản xuất. Điểm đặc biệt là sản phẩm này sử dụng hình minh họa trên bao bì của họ là một tách cà phê màu đỏ, tương tự với nhãn hiệu hình cốc đỏ đang được bảo hộ của Nestlé cho nhãn hiệu Nescafe tại Việt Nam và nhiều quốc gia trên thế giới. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nescafe.
  • Hình cốc đỏ của Nestlé đã được sử dụng từ năm 1968 trở thành một đặc điểm để phân biệt với các sản phẩm cà phê khác. Qua quá trình sử dụng gần 40 năm đăng ký tại nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau, nhãn hiệu hình cốc đỏ của Nestlé trở nên quen thuộc với người tiêu dùng ở các quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam, trở thành một biểu tượng cho các sản phẩm cà phê uy tín và chất lượng cao.
  • Điều này có thể lý giải tại sao Nestlé có lý do để lo lắng rằng, bất cứ người nào sử dụng dấu hiệu “hình cốc đỏ” cho sản phẩm cà phê sẽ khiến người tiêu dùng nhầm lẫn về nguồn gốc, nhãn hiệu sản phẩm. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nescafe.
  • Lo lắng này hoàn toàn có căn cứ bởi theo điều 129 Luật Sở hữu trí tuệ thì hành vi này đã được coi là xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu. Vì thế, việc Gold Roast sử dụng dấu hiệu hình cốc đỏ tương tự cho cùng một sản phẩm cà phê sẽ có khả năng gây nhầm lẫn cao cho người tiêu dùng và do đó, đã xâm phạm quyền Sở hữu công nghiệp của Nestlé. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nescafe.
  • Tại Việt Nam, chỉ bằng những thủ đoạn nhỏ, nhiều kẻ đã biến những phụ phẩm rẻ tiền thành cafe thương hiệu. Những người này lén lút sản xuất cà phê giả trong suốt thời gian dài. Trung bình mỗi ngày, có những đối tượng sản xuất được tới 50kg cà phê giả, bán ra với giá từ 40 đến 70 nghìn đồng/kg. Số cà phê giả tung ra thị trường này được các chủ cà phê pha với cà phê thật, sau đó bán cho khách. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nescafe.
  • Từ hạt đậu tượng bị rang cháy sau đó dùng hóa chất không rõ nguồn gốc và hương cà phê, các cơ sở sản xuất cà phê giả đã đầu độc người dân trong suốt thời gian dài. Đây không chỉ là vấn đề vi phạm pháp luật mà còn là sự suy đồi về phẩm chất đạo đức của chủ cơ sở, gây ảnh hưởng khó lường đến sức khỏe người tiêu dùng. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nescafe.

Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của khách sạn Rex

Phân tích mô hình SWOT của Nescafe - Tình trạng vi phạm bản quyền và hàng giả hàng nhái
Phân tích mô hình SWOT của Nescafe – Tình trạng vi phạm bản quyền và hàng giả hàng nhái

Brade Mar

4.8/5 - (5 bình chọn)

Cong-viec-Marketing