Phân tích mô hình SWOT của Netflix

Phân tích mô hình SWOT của Netflix, một trong những nền tảng xem phim nổi tiếng nhất thế giới. Bài viết này sẽ phân tích Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) và Threats (Thách thức) của Netflix.

1. Tổng quan về phân tích mô hình SWOT của Netflix

Netflix là dịch vụ truyền dữ liệu video theo yêu cầu trên toàn cầu và cho thuê DVD trả phí tại Hoa Kỳ. Để đạt được thành công to lớn như hiện tại, công ty đã phải sử dụng các phương pháp kinh doanh độc đáo. Netflix đã tận dụng đa dạng sản phẩm và chiến lược phân phối của mình kết hợp với việc truyền thông mạnh mẽ.

Chiến lược Marketing của Netflix đã triển khai tốt trong suốt những năm qua nhằm tăng doanh thu và tạo ra lợi nhuận. Các đối thủ cạnh tranh chính của Netflix bao gồm Amazon Prime, Hotstar, HBO GO.

Bạn đã biết tổng quan về Netflix. Sau đây, chúng ta sẽ đi sâu vào phân tích mô hình SWOT của Netflix.

Xem thêm: Chiến lược Marketing của Netflix

Các phim trên Netflix có sẵn ở độ phân giải 4K
Các phim trên Netflix có sẵn ở độ phân giải 4K

2. Strengths (Điểm mạnh) của Netflix

Phân tích mô hình SWOT của Netflix bắt đầu bằng Strengths (Điểm mạnh) của Netflix.

Cơ sở khách hàng bao phủ khắp toàn cầu:

  • Netflix hiện đang cung cấp dịch vụ của mình đến hơn 190 quốc gia và vùng lãnh thổ. Theo ước tính, nền tảng này có khoảng hơn 167 triệu người đăng ký sử dụng dịch vụ, qua đó giúp họ trở thành doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực video on demand (video theo yêu cầu). Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Netflix.
  • Netflix đã trở thành một nhà cung cấp dịch vụ thành công kể từ khi bắt đầu vào năm 1999, nhờ vào mô hình bán hàng sáng tạo. Người dùng Netflix có quyền truy cập vào hàng ngàn bộ phim lẻ và phim truyền hình được cập nhật hàng ngày. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Netflix.

Xây dựng kho nội dung gốc:

  • Khác với các nền tảng streaming video thông thường, Netflix đánh dấu vai trò của mình ngang bằng như những hãng phim khác khi nền tảng này bắt đầu tự sản xuất hàng loạt series phim của riêng mình. Các tựa phim gốc nổi tiếng của Netflix có thể kể tới Stranger things, Money Heist, Emily in Paris, Sex Education… Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Netflix.
  • Việc xây dựng kho nội dung gốc chất lượng giúp số lượng người đăng ký Netflix liên tục tăng trong những năm gần đây. Nếu người dùng muốn đăng ký Netflix, có ba tùy chọn có sẵn cung cấp lượng truy cập nội dung khác nhau: Gói cơ bản, Gói tiêu chuẩn và Gói cao cấp. Netflix cũng cung cấp phần mềm phát trực tuyến để xem nhanh bất kỳ video nào, tuy nhiên một số Video yêu cầu về tốc độ Internet để có trải nghiệm tốt hơn. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Netflix.
  • Netflix bắt đầu phát triển các bộ phim lẻ và phim truyền hình vài năm trước, và một số phim độc quyền của hãng bao gồm Orange is the New Black, Thirteen Reasons Why, Narcos, v.v. Ngoài ra, Netflix còn cung cấp dịch vụ cho thuê DVD giao hàng tận nơi. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Netflix.

Tuân thủ triết lý lấy khách hàng làm trung tâm:

  • Trong một khoảng thời gian dài trước đây, những người sử dụng dịch vụ của Netflix luôn tìm cách để xem các nội dung ngoại tuyến đề phòng trường hợp đi du lịch hoặc đường truyền Internet kém. Nhận biết được điều khách hàng cần, Netflix liền cho ra mắt tính năng tải xuống (ngoại tuyến) giúp khách hàng xem các chương trình yêu thích của họ khi không có kết nối mạng. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Netflix.
  • Phim của Netflix được cập nhật thường xuyên. Để sử dụng dịch vụ, trước tiên người dùng có thể sử dụng thử trong vòng một tháng và sau đó, nếu thích, người dùng phải đăng ký mất phí hàng tháng. Người dùng có quyền hủy đăng ký bất cứ lúc nào. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Netflix.

 

Tính thích ứng cao:

  • Với lịch trình bận rộn yêu cầu tính chất di chuyển cao khiến nhiều người không thể dành thời gian ngồi một góc và xem những bộ phim yêu thích của mình được.
  • Hiểu được điều này, Netflix liền nâng cấp hệ thống của mình cho phép người dùng sử dụng ứng dụng trên nhiều thiết bị khác nhau như laptop, thiết bị di động, máy tính bảng hay TV. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Netflix.

Được giới chuyên môn đánh giá cao:

  • Tuy là nền tảng streaming trực tuyến, nhưng về mảng chuyên môn Netflix không hề thua kém các nhà đài truyền thống như HBO, NBC.
  • Riêng chỉ trong năm 2020, Netflix nhận được tới 160 đề cử tại lễ trao giải Emmys, vượt xa các nhà đài khác: HBO – 107 đề cử; NBC – 47 đề cử; ABC – 36 đề cử; Fox – 33 đề cử; CBS – 23 đề cử. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Netflix.

Hoạt động Marketing khôn khéo:

  • Netflix đã liên tục quảng cáo các dịch vụ của mình theo nhiều cách khác nhau như một phần của kế hoạch quảng cáo của họ. Phương tiện quảng cáo chính của họ là thông qua các trang mạng xã hội như YouTube, thu hút giới trẻ cũng như nhiều người lớn. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Netflix.
  • Netflix cũng sử dụng các nền tảng truyền thông xã hội khác như Facebook và Twitter. Công ty cũng triển khai các bảng quảng cáo thương mại ngoài trời. Quảng cáo truyền hình và quảng cáo in ấn cũng hỗ trợ trong việc quảng bá nhiều bộ phim. Netflix cũng đã hợp tác với các nhà khai thác viễn thông ở một số quốc gia để triển khai chiến lược quảng cáo. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Netflix.
  • Trong vài năm qua, để quảng cáo tốt hơn sản phẩm của họ, Netflix đã sử dụng những người nổi tiếng trong các bộ phim để tăng doanh thu và lợi nhuận. Nhìn chung, với quảng cáo trên Web, công ty đã liên tục nhấn mạnh đến bản dùng thử miễn phí trong vòng một tháng để lôi kéo khách hàng dùng thử lần đầu. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Netflix.
  • Trong những năm qua, Netflix cũng đã thiết kế một số quảng cáo để phù hợp với các sự kiện đặc biệt khác nhau, điều này đã giúp họ cải thiện doanh số và lượng người xem trong những dịp phổ biến nhất trong năm. Như trong năm 2013, Netflix đã phát triển một chiến dịch vào mùa đông để quảng bá dịch vụ của họ và minh họa cách Netflix có nhiều thể loại cho chương trình gia đình cho các ngày lễ Giáng Sinh. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Netflix.

Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của mì Omachi

Một trong những cách để Netflix kích hoạt sự tương tác của người dùng là đăng các đoạn trailer và meme dựa trên các bộ phim này
Một trong những cách để Netflix kích hoạt sự tương tác của người dùng là đăng các đoạn trailer và meme dựa trên các bộ phim này

3. Weaknesses (Điểm yếu) của Netflix

Phân tích mô hình SWOT của Netflix tiếp theo là Weaknesses (Điểm yếu) của Netflix.

Bản quyền giới hạn:

  • Mặc dù Netflix đã bắt đầu tự sản xuất những tựa phim gốc của riêng hãng, tuy nhiên hiện nay phần lớn những bộ phim trên nền tảng này đều đến từ hãng phim khác.
  • Điều này làm giới hạn quyền sở hữu của Netflix, và rất có thể sau khi kết thúc hợp đồng, những bộ phim này sẽ hiện hữu trên nền tảng của đối thủ nếu như họ không thể gia hạn thành công. Đây là điểm yếu cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Netflix.

Mức giá còn cao:

  • Tại thị trường Việt Nam, Netflix đưa ra 4 gói cước cho người dùng có mức giá từ 70.000 VNĐ – 260.000 VNĐ.
  • Đây là mức giá không hề nhỏ đối với người dân Việt Nam, nhất là khi người tiêu dùng tại thị trường này vẫn chưa quen với hình thức trả phí cho các dịch vụ streaming. Đây là điểm yếu cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Netflix.

Quá phụ thuộc vào thị trường Bắc Mỹ:

  • Mặc dù Netflix hoạt động trên toàn cầu, nhưng lại phụ thuộc rất nhiều vào thị trường Bắc Mỹ. Trong năm tài chính 2019, báo cáo doanh thu của Netflix cho thấy có tới 10.05 tỷ USD là đến từ Bắc Mỹ , chiếm khoảng 50% tổng doanh thu (20.15 tỷ USD).
  • Về lâu dài thì đây là điểm rất đáng quan ngại khi mà thị trường này đã bước vào giai đoạn bão hòa. Đây là điểm yếu cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Netflix.

Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của khách sạn Majestic

Netflix có các giao dịch truyền hình trả tiền độc quyền với một số hãng phim
Bản quyền giới hạn – Netflix có các giao dịch truyền hình trả tiền độc quyền với một số hãng phim

4. Opportunities (Cơ hội) của Netflix

Phân tích mô hình SWOT của Netflix tiếp theo là Opportunities (Cơ hội) của Netflix.

Nhu cầu gia tăng:

  • Với mức sống ngày càng được cải thiện khiến cho nhiều người phát sinh thêm nhiều nhu cầu mới, đặc biệt là nhu cầu về giải trí. Họ sẵn sàng để ra một khoản trong thu nhập của mình để đáp ứng nhu cầu này. Đây là cơ hội rất tốt giúp Netflix tăng trưởng doanh thu đáng kể nếu đưa ra chiến lược hợp lý. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Netflix.
  • Trong tháng 2-2020, khi hầu hết các loại cổ phiếu đều sụt giảm thì cổ phiếu của nền tảng xem phim trực tuyến Netflix lại tăng từ 345 USD lên 348 USD/cổ phiếu bởi các nhà đầu tư kỳ vọng nền tảng này sẽ sống tốt bất chấp dịch bệnh. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Netflix.
  • Tuy nhiên, không phải chỉ do dịch bệnh mà người ta tìm đến các dịch vụ giải trí trực tuyến mà sự tăng trưởng của lĩnh vực này mang tính xu thế. Nền tảng xem phim trực tuyến ghi nhận rõ ràng những thay đổi này. Năm 2019, nền tảng chiếu phim trực tuyến bùng nổ và lần đầu tiên đạt doanh thu lớn hơn doanh thu phòng chiếu; “phía trực tuyến” thu về khoảng 58,8 tỷ USD trong khi doanh thu phòng chiếu là 42,2 tỷ USD. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Netflix.

Mở rộng đối tác:

  • Đứng trước sự cạnh tranh gay gắt từ nhiều thương hiệu trong ngành, Netflix có thể liên minh với các nhà cung cấp dịch vụ giải trí khác như Spotify, đưa ra mức giá bán theo gói nhằm thu hút nhiều người sử dụng dịch vụ của mình. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Netflix.
  • Chiến lược này hiện nay cũng được Apple vận dụng khá thành công khi nhà cung cấp cho ra mắt gói dịch vụ Apple One, tích hợp 6 dịch vụ trong hệ sinh thái của Apple (Apple Music, Apple TV+, Apple Arcade, iCloud+, Apple News+, Apple Fitness+). Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Netflix.

Thị trường ngách tiềm năng:

  • Sản xuất nội dung gốc dành riêng các khu vực với ngôn ngữ địa phương của họ cũng là một cơ hội lớn cho Netflix. Hiện nay, hầu hết các kho phim kịch bản gốc trên nền tảng này vẫn chỉ xoay quanh ngôn ngữ tiếng Anh, vì vậy rất có thể Netflix sẽ bỏ lỡ tiềm năng tại các thị trường khác.
  • Chiến lược này được xem là cơ hội tiềm năng cho Netflix. Một số bộ phim ăn khách không sử dụng tiếng Anh của Netflix có thể kể tới “Trò chơi thần thánh” (Ấn Độ), hay “Phi vụ triệu đô” (Tây Ban Nha). Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Netflix.

Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của khách sạn Rex

Các nội dung của Netflix Original
Phân tích mô hình SWOT của Netflix – Nhu cầu gia tăng

5. Threats (Thách thức) của Netflix

Phân tích mô hình SWOT của Netflix cuối cùng là Threats (Thách thức) của Netflix.

Áp lực cạnh tranh:

  • Netflix không phải là thương hiệu duy nhất cung cấp dịch vụ phát video trực tuyến trên thế giới. Có thể thấy rõ đối thủ cạnh tranh trong ngành không ngừng tăng lên hàng năm. Điển hình là Disney +, Apple TV +, HBO, Amazon, Hulu và YouTube đang cạnh tranh liên tục với Netflix bằng việc cung cấp dịch vụ tương tự với nền tảng này. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Netflix.
  • Trong khoảng vài năm trở lại đây, đặc biệt là từ khi các lệnh phong tỏa do dịch Covid-19 khiến lượng người xem và thuê bao tăng vọt, dịch vụ streaming trên toàn cầu đã liên tiếp xác lập các kỷ lục mới.
  • Nhiều tựa phim của Netflix đã trở nên phổ biến và nổi tiếng khắp thế giới, thậm chí tạo ra hiệu ứng không thua gì những phim “bom tấn” của kinh đô điện ảnh Hollywood trước đây, dù chỉ sản xuất với kinh phí thấp. Trong hai năm 2020 và 2021, Netflix chứng kiến lượng đăng ký của các hộ gia đình tăng trưởng vượt bậc.
  • Mặc dù vậy, xu hướng phát trực tuyến cũng đã chững lại sau khi dịch bệnh dần ổn định, đặc biệt tại khu vực Bắc Mỹ, khi các rạp chiếu phim mở cửa trở lại và thu hút người xem đến rạp. Theo Bloomberg, kể từ quý I/2021, nền tảng Netflix cho thấy sự “hụt hơi” khi chỉ tăng thêm hơn 3,98 triệu đăng ký so với mục tiêu đặt ra là sáu triệu. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Netflix.
  • Trong quý đầu tiên của năm nay, công ty này đã dự đoán ​​sẽ thêm 2,5 triệu người đăng ký, nhưng con số thực tế thấp hơn 200.000 thuê bao, đồng thời làm cho cổ phiếu của hãng này tụt dốc 25%. Đây là lần đầu việc sụt giảm lượng người dùng trả phí khiến giá trị của Netflix giảm sâu nhất kể từ tháng 10/2011 đến nay. Cột mốc này cũng khiến các công ty trong cùng lĩnh vực hết sức quan ngại về tương lai phát triển của mình. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Netflix.
  • Theo Tech Crunch, sự kiện hãng Discovery thuộc tập đoàn AT&T chính thức hoàn thành hợp đồng sáp nhập với WarnerMedia vào đầu tháng 4 vừa qua đã đánh dấu hình thành công ty dịch vụ truyền phát trực tuyến lớn thứ ba trên thế giới: Warner Bros.Discovery. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Netflix.
  • Dù mới thành lập song công ty sáp nhập đã trở thành một trong những nhân tố lớn nhất trong ngành công nghiệp streaming cùng Disney và Netflix. Vốn hóa thị trường của Warner Bros.Discovery ước tính là từ 45 đến 60 tỷ USD, song các chuyên gia đánh giá con số này có thể còn cao hơn. Disney có lượng vốn hóa thị trường là 240 tỷ USD và vốn hóa thị trường của Netflix là 161 tỷ USD.
  • Theo các điều khoản của thỏa thuận, WarnerMedia trả cho công ty mẹ là hãng viễn thông công nghệ AT&T 40,4 tỷ USD tiền mặt và một số khoản trả sau để mua lại các kênh Discovery. Giám đốc điều hành mới chỉ định của Warner Bros.Discovery, ông David Zaslav thông báo, vụ sáp nhập lớn “đánh dấu một cột mốc thú vị không chỉ đối với Warner Bros.Discovery mà còn đối với các cổ đông, nhà phân phối, nhà quảng cáo, đối tác sáng tạo và quan trọng nhất là người tiêu dùng trên toàn cầu”. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Netflix.
  • Với mô hình kinh doanh và hai kho tàng nội dung đa dạng, Warner Bros.Discovery cung cấp danh mục nội dung khổng lồ trên các lĩnh vực phim ảnh, truyền hình và truyền phát trực tuyến; qua đó đánh dấu những thay đổi lớn trong kỷ nguyên trực tuyến. Vụ thâu tóm sáp nhập Warner Bros.Discovery cũng hứa hẹn mang đến nhiều sự lựa chọn hơn cho người sử dụng trên toàn cầu, đồng thời thúc đẩy cạnh tranh cả về nội dung truyền phát trực tuyến và doanh thu trong lĩnh vực mới thịnh hành chưa đầy 10 năm này. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Netflix.
  • Công ty truyền thông và giải trí kết hợp Warner Bros.Discovery sẽ cung cấp ba dịch vụ phát trực tuyến: HBO Max, Discovery + và CNN +; cùng các kênh truyền hình cáp như Discovery, Animal Planet, Cartoon Network, HBO… và nhiều kênh khác. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Netflix.
  • Tuy nhiên vừa qua, đội ngũ lãnh đạo mới của Warner Bros. Discovery quyết định dừng hẳn dịch vụ streaming tin tức CNN + kể từ ngày 30/4 tới, chỉ sau một tháng ra mắt. Dịch vụ phát trực tuyến tin tức bị đánh giá là mờ nhạt dù báo cáo của CNN viết rằng lượng người đăng ký “vượt xa mong đợi”.
  • Theo Tổng Giám đốc điều hành (CEO) của Warner Bros.Discovery, hãng này dự kiến hợp nhất tất cả các thương hiệu của công ty trong một dịch vụ phát trực tuyến. Một số chương trình của CNN+ sẽ tiếp tục được thực hiện qua dịch vụ này. Discovery + và HBO Max dự kiến ​​cũng sẽ được hợp nhất vào đây. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Netflix.
  • Vụ sáp nhập Warner Bros.Discovery giúp kết hợp giữa những kênh vốn có nhiều mảng nội dung đa dạng và bổ sung cho nhau, điều này giúp định vị công ty như một đối thủ truyền phát trực tuyến đáng gờm so hai “gã khổng lồ” đi trước. Người đăng ký sẽ có quyền truy cập vào gần 200.000 giờ nội dung và hơn 100 thương hiệu để lựa chọn. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Netflix.
  • Chỉ riêng việc kết hợp HBO Max và Discovery + sẽ hợp nhất hai thư viện nội dung mạnh mẽ có giá trị và nhiều nội dung mà Netflix phải mất nhiều năm mới đạt được. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Netflix.
  • Ngoài ba “ông lớn” kể trên thì ngành công nghiệp streaming cũng đang chứng kiến những nỗ lực giành thị phần đầy mạnh mẽ từ Apple TV + mới ra mắt năm 2020, hoặc các nền tảng mới hướng đến những thị trường nhỏ như Peacock, Quibi… Chưa kể các hãng phim và điện ảnh truyền thống cũng đang để mắt đến thị trường này trong đó có Paramount Picture với dịch vụ streaming Paramount +. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Netflix.

Rào cản pháp lý:

  • Các đạo luật và quy định nghiêm ngặt của chính phủ liên quan đến các nhà cung cấp dịch vụ như Netflix ở nhiều quốc gia có thể là mối đe dọa lớn đối với họ.
  • Ví dụ, việc mở rộng sang thị trường Trung Quốc trong thời điểm hiện tại sẽ là không khả quan với Netflix khi mà chính phủ tại quốc gia này hạn chế nhiều nội dung nước ngoài. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Netflix.

Vấn đề bản quyền:

  • Vi phạm bản quyền kỹ thuật số vẫn đang là mối đe dọa đáng e ngại khi hàng nghìn người trên khắp thế giới tìm cách tải xuống nội dung trái phép với lý do chi phí hàng tháng bỏ ra để xem nội dung bản quyền không hề rẻ.
  • Đây không chỉ là thách thức mà một mình Netflix phải đối mặt mà còn là khó khăn chung toàn ngành. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Netflix.

Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của khách sạn Marriott

Phân tích mô hình SWOT của Netflix - Vấn đề bản quyền
Phân tích mô hình SWOT của Netflix – Vấn đề bản quyền

Brade Mar

5/5 - (4 bình chọn)

Cong-viec-Marketing