Phân tích mô hình SWOT của Lifebuoy

Phân tích mô hình SWOT của Lifebuoy, một trong những thương hiệu xà phòng và chăm sóc cá nhân nổi tiếng nhất Việt Nam. Bài viết này sẽ phân tích Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) và Threats (Thách thức) của Lifebuoy.

1. Tổng quan về phân tích mô hình SWOT của Lifebuoy

Thương hiệu Lifebuoy là một thương hiệu xà phòng được bán trên toàn thế giới bởi UnileverLifebuoy được giới thiệu bởi Lever Brothers vào năm 1895 tại Vương quốc Anh. Ban đầu là một loại xà phòng carbolic có chứa phenol. Lifebuoy là một trong những loại xà phòng phổ biến nhất ở Hoa Kỳ từ khoảng năm 1923 đến giữa những năm 50.

Mặc dù Lifebuoy không còn được sản xuất tại Mỹ và Anh, nhưng nó vẫn đang được Unilever sản xuất hàng loạt tại Síp cho các thị trường Anh, EU và các thị trường Brazil, châu Á. Xà phòng Lifebuoy được sản xuất tại Ấn Độ và Indonesia cho các thị trường khác bao gồm Nam Á và Đông Nam Á.

Lifebuoy là một trong những nhãn hiệu lâu đời nhất của tập đoàn Unilever – một nhãn hiệu ‘toàn cầu’ thật sự ngay cả trước khi cụm từ ‘thương hiệu toàn cầu’ được tạo ra. Xà phòng khử trùng hoàng gia Lifebuoy được ra đời vào năm 1894, là một sản phẩm có thể dễ dàng mua được bấy giờ để mang lại điều kiện vệ sinh tốt hơn cho mọi người dân. Ngay sau khi ra đời, xà phòng Lifebuoy đã được bán ở nhiều nơi trên thế giới, đến với những nước như Ấn Độ – nơi mà đến tận hôm nay vẫn là thị trường dẫn đầu của Lifebuoy.

Ngày nay, thương hiệu Lifebuoy đã mở rộng ngành hàng, bao gồm các sản phẩm sữa tắm, nước rửa tay dạng lỏng và cả gel rửa tay.

Bạn đã biết tổng quan về Lifebuoy. Sau đây, chúng ta sẽ đi sâu vào phân tích mô hình SWOT của Lifebuoy.

Xem thêm: Chiến lược Marketing của Lifebuoy

Lifebuoy là nhãn hiệu sạch khuẩn bán chạy số 1 thế giới.
Lifebuoy là nhãn hiệu sạch khuẩn bán chạy số 1 thế giới.

2. Strengths (Điểm mạnh) của Lifebuoy

Phân tích mô hình SWOT của Lifebuoy bắt đầu bằng Strengths (Điểm mạnh) của Lifebuoy.

Nguồn lực lớn từ tập đoàn mẹ Unilever:

  • Unilever PLC là một tập đoàn hàng tiêu dùng đa quốc gia được Anh và Hà Lan thành lập. Hiện tại công ty chỉ có 1 có trụ sở chính tại London (Anh), sau khi sáp nhập với Unilever N.V (trụ sở tại Hà Lan).
  • Chiến lược Marketing của Unilever sở hữu hơn 400 nhãn hiệu với doanh thu năm 2020 là 51 tỷ Euro với 13 thương hiệu có doanh số hơn 1 tỷ Euro: Axe/Lynx, Dove, Omo/ Persil, Heartbrand/ Wall’s, Hellmann’s, Knorr, Lipton, Lux, Magnum, Rexona/ Degree, Lifebuoy, Sunsilk và Sunlight. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lifebuoy.
  • Unilever được thành lập ngày 02/09/1929 bởi sự sáp nhập của 2 doanh nghiệp là Lever Brothers (một công ty sản xuất xà bông tại Anh) và Margarine Unie (một công ty sản xuất bơ thực vật tại Hà Lan). Trong nửa sau của thế kỷ 20, công ty ngày càng đa dạng hóa các sản phẩm của mình và mở rộng phạm vi hoạt động ra toàn thế giới. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lifebuoy.
  • Chiến lược Marketing của Unilever đã thực hiện nhiều vụ mua lại công ty, bao gồm: Lipton (1971), Brooke Bond (1984), Chesebrough-Ponds (1987), Best Foods (2000), Ben & Jerry’s (2000), Alberto-Culver (2010), Dollar Shave Club (2016) và Pukka Herbs (2017). Trong những năm 2010, dưới sự lãnh đạo của Paul Polman (CEO của Unilever thời điểm này), công ty chuyển dần trọng tâm của mình sang các thương hiệu thuộc ngành hàng chăm sóc cá nhân và làm đẹp (Beauty & Personal Care). Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lifebuoy.

Giá trị thương hiệu mạnh:

  • Thương hiệu Lifebuoy ra đời 1894, là một trong những nhãn hiệu lâu đời nhất của tập đoàn Unilever. Với sự phát triển mạnh mẽ của các sản phẩm xà phòng, dầu gội, sữa tắm, cồn rửa tay, Lifebuoy gắn liền với sự sạch sẽ, chăm sóc toàn diện cho hàng triệu con người trên toàn thế giới. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lifebuoy.
  • Trong suốt lịch sử hơn 100 năm của Lifebuoy, nhãn hiệu giữ sự nhất quán trong việc bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng thông qua vệ sinh. Lifebuoy luôn giữ lời hứa cốt lõi về bảo vệ sức khỏe và cam kết hỗ trợ cuộc sống người tiêu dùng như một sự đảm bảo khi sức khỏe bạn bị đe dọa. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lifebuoy.
  • Mới đây tại MMA Global Smarties X 2021, Lifebuoy Việt Nam “ẵm trọn” 6 giải thưởng nhờ 3 chiến dịch hướng về cộng đồng đầy đột phá. Chiến thắng này một lần nữa khẳng định quyết tâm theo đuổi sứ mệnh “Vì một Việt Nam khỏe mạnh hơn” hơn 25 năm nay của Lifebuoy, là sự công nhận giá trị đối với những nỗ lực sáng tạo cống hiến không ngừng nghỉ của Lifebuoy suốt một năm đầy biến động. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lifebuoy.

Hoạt động Marketing mạnh mẽ, đặc biệt trong đại dịch Covid19:

  • Trước đây, các sản phẩm của Lifebuoy được đánh giá cao ở những thị trường như Ấn Độ và Đông Nam Á. Tuy nhiên khi đại dịch COVID-19 xảy ra với hơn 57 triệu ca nhiễm và ít nhất 1,3 triệu người chết, Lifebuoy – sản phẩm gắn liền với công dụng rửa tay sạch – đã trở lại đường đua với việc mở rộng đến 50 thị trường mới chỉ trong 100 ngày. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lifebuoy.
  • Ngoài việc khởi động lại thị trường ở Hoa Kỳ trong chuỗi siêu thị Walmart, Lifebuoy còn được tung ra trên các nền tảng thương mại điện tử tại Trung Quốc và đang manh nha phát triển tại Anh, Ai Cập và Bangladesh. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lifebuoy.
  • Theo Graham Pitkethly, Giám đốc Tài chính Unilever, tính đến tháng 9/2020, Lifebuoy đã có mặt tại 55 quốc gia mới, thị phần tăng lên 93%, trở thành thương hiệu tỷ đô tiếp theo của Unilever, giá trị tăng hơn 67% so với cùng kỳ năm ngoái và 13% so với thập kỷ trước. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lifebuoy.
  • Ngoài cân nhắc về văn hóa, Lifebuoy còn hướng đến các hoạt động thể thao trong việc triển khai các chiến dịch marketing bởi thể thao là niềm đam mê và sở thích của hàng tỉ người trên thế giới. Chẳng hạn Lifebuoy đã hợp tác với Đoàn Cricket của Bangladesh và Pakistan để tuyên truyền tầm quan trọng của việc rửa tay. Đội ngũ Lifebuoy và các đại lý cũng tài trợ giải đấu cricket Premier League Ấn Độ và ký thỏa thuận tài trợ giải Công thức 1. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lifebuoy.
  • Trong khi đó tại Ấn Độ, bài rap – nhảy “Lifebuoy Karo Na” (Hãy dùng Lifebuoy) với nội dung khuyến cáo rửa tay bằng Lifebuoy đã làm mưa làm gió với hơn 1 tỷ lượt xem trên TikTok (mạng xã hội cực kỳ phổ biến tại Ấn Độ). Tương tự vậy, ở Việt Nam cũng có bản rap Hổng sợ đâu. Tại Indonesia và Singapore, thương hiệu này cũng sử dụng âm nhạc đại chúng để kết nối với người tiêu dùng. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lifebuoy.
  • Tại Anh (quê hương của thương hiệu này), Lifebuoy khởi động chiến dịch “Bish bash bosh”, dùng tiếng lóng biểu thị sự đơn giản của việc rửa tay và tiêu diệt vi trùng. Ở Pakistan, Lifebuoy triển khai chương trình “Hathon ki hifazat”, trong khi tại Singapore, Lifebuoy khuyến khích mọi người trở thành “người dùng giữ vệ sinh” và góp phần bảo vệ cộng đồng khỏi sự phát tán của virus COVID-19. Chiến dịch gần đây nhất “H for Hand Washing” khuyến khích trẻ em học thói quen rửa tay sạch từ người lớn đã thu về 20 triệu view chỉ trong 24h đầu phát hành. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lifebuoy.
  • Khi đại dịch mới bắt đầu, Lifebuoy đã hành động rất sớm khi phát hành các thông báo khuyến khích mọi người dùng xà phòng – bất kỳ loại nào – để tự giữ vệ sinh. Sau đó, thương hiệu này tiếp tục sử dụng một loạt công cụ, các mối quan hệ hợp tác và chiến dịch toàn cầu để truyền bá thông điệp. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lifebuoy.

 

Sứ mệnh thương hiệu mạnh mẽ:

  • Trên Website của mình, Unilever nói về sứ mệnh của Lifebuoy như sau:
  • Chúng tôi từ lâu đã hành động vì một đôi tay được vệ sinh sạch sẽ. Trở lại năm 1894, William và James Lever đã tạo ra xà phòng Lifebuoy để “make cleanliness commonplace” (biến sự sạch sẽ trở nên phổ biến). Mọi thứ bắt đầu như một chương trình rửa tay đơn giản, sau đó đã phát triển thành một nhiệm vụ để cải thiện vệ sinh tay của mọi người và ủng hộ thói quen vệ sinh tốt hơn. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lifebuoy.
  • Các chương trình của chúng tôi hiện trải rộng trên 30 quốc gia và chúng tôi đang làm việc với hơn 40 đối tác để giải quyết các vấn đề liên quan đến vệ sinh. Chúng tôi đã sử dụng công nghệ di động để thúc đẩy rửa tay bằng xà phòng như một phần của chương trình dinh dưỡng, được cung cấp với sự hợp tác của The Power of Nutrition. Chúng tôi đã hợp tác với Gavi, Vaccine Alliance, để nâng cao nhận thức về sức mạnh của tiêm chủng kết hợp với rửa tay bằng xà phòng để gia tăng khả năng sống sót của trẻ em. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lifebuoy.
  • Để giúp mọi người dự đoán nhiễm bệnh, chúng tôi đã phát triển Hệ thống cảnh báo bệnh tật (Infection Alert System) để truyền đạt thông điệp vệ sinh cho gia đình và trẻ em trong những dịp có khả năng nhiễm bệnh cao, chẳng hạn như trong mùa lễ hội, mở cửa lại trường học và trong đại dịch. Trong đại dịch Covid-19, chúng tôi đã đưa ra một loạt các lời kêu gọi về sức khỏe dưới hình thức thông báo dịch vụ công cộng. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lifebuoy.
  • Những thách thức về vấn đề vệ sinh vẫn còn trên toàn thế giới. Năm 2020, chúng tôi đã phát động phong trào rửa tay H for Handwashing để thúc đẩy sự thay đổi mang tính hệ thống bằng cách ăn sâu vào nhận thức về tầm quan trọng của việc rửa tay ở trẻ em. Tham vọng của chúng tôi là giáo dục vệ sinh tay trong trường học, làm việc với các chính phủ để tiếp cận nhiều trường học, bà mẹ và trẻ em một cách hiệu quả và tiết kiệm chi phí hơn với các đối tác như Sesame Workshop và Save the Children.

Hệ thống phân phối rộng khắp:

  • Hệ thống phân phối của Unilever được trải dài khắp toàn quốc, bởi các hệ thống nhà phân phối Unilever, việc xây dựng thêm các nhà phân phối Unilever ở các tỉnh thành và có đội ngũ nhân sự bán hàng chuyên làm việc tại các nhà phân phối này nhằm mục đích tiếp cận và chăm sóc các cửa hàng tạp hóa hay siêu thị mini trên toàn quốc. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lifebuoy.
  • Đối với một số tỉnh thành lớn như Hà Nội hay Thành phố Hồ Chí Minh thì số lượng các nhà phân phối Unilever có thể lên đến 5-7 Nhà phân phối, đối với một số tỉnh thành khác, dao động từ 2-3 nhà phân phối. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lifebuoy.
  • Năm 1995, Unilever vào Việt Nam và quyết định tạo ra một hệ thống tiếp thị và phân phối toàn quốc, bao quát hơn 100.000 địa điểm. Unilever đã đưa khái niệm tiêu thụ bán lẻ trực tuyến, sử dụng nhân viên bán hàng đến từng cửa hàng bán lẻ theo tuyến, những nhân viên này có nhiệm vụ chào các đơn hàng mới, giao hàng và cấp tín dụng cho các đơn hàng tiếp theo. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lifebuoy.
  • Các điểm bán lẻ được cấp tủ bày hàng năm sử dụng tối đa không gian trong cửa hàng của họ và tính bắt mắt sản phẩm. Ngoài ra, Công ty còn giúp đỡ các hãng phân phối dàn xếp các khoản cho vay mua phương tiện đi lại, đào tạo quản lý và tổ chức bán hàng. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lifebuoy.

Xem thêm: Chiến lược Marketing của Unilever

Chiến lược phân phối của Lifebuoy 1
Hệ thống phân phối rộng khắp

3. Weaknesses (Điểm yếu) của Lifebuoy

Phân tích mô hình SWOT của Lifebuoy tiếp theo là Weaknesses (Điểm yếu) của Lifebuoy.

Thiếu các dòng sản phẩm cao cấp làm nguồn tăng trưởng:

  • Danh mục sản phẩm Lifebuoy bao gồm các dòng sản phẩm: Lifebuoy Bars (Bánh xà phòng); Lifebuoy Hand Wash (Nước rửa tay); Lifebuoy Body Wash (Sữa tắm); Lifebuoy Sanitizer (Gel rửa tay) và Lifebuoy Shower Gel (Gel tắm rửa).
  • Tuy nhiên, các dòng sản phẩm này đa phần là các sản phẩm bình dân và đại chúng – phân khúc đang cạnh tranh rất gay gắt và rơi vào giai đoạn bão hòa. Vì vậy, nguồn tăng trưởng mới ở phân khúc cao cấp sẽ là thứ mà Lifebuoy cần quan tâm trong thời gian tới. Đây là điểm yếu cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lifebuoy.

Mở rộng dòng sản phẩm quá nhanh:

  • Với dòng sản phẩm gốc, chủ đạo là Lifebuoy Bars (Bánh xà phòng), thời gian qua, đặc biệt từ lúc đại dịch COVID19 bùng phát, Lifebuoy đã mở rộng hàng loạt các dòng sản phẩm khác một cách dồn dập.
  • Điều này tùy có thể tăng doanh thu và tập khách hàng nhưng việc mở rộng quá nhanh sẽ khiến thương hiệu khó kiểm soát các nguồn lực về sản xuất cũng như Marketing của mình. Đây là điểm yếu cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lifebuoy.

Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của Unilever

Chiến lược sản phẩm của Lifebuoy 1
Mở rộng dòng sản phẩm quá nhanh

4. Opportunities (Cơ hội) của Lifebuoy

Phân tích mô hình SWOT của Lifebuoy tiếp theo là Opportunities (Cơ hội) của Lifebuoy.

Ngày càng nhiều dịch bệnh xuất hiện:

  • Cụ thể, tại Việt Nam, dịch COVID-19 đã là một đại dịch toàn cầu, ghi nhận các biến thể phụ của Omicron. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lifebuoy.
  • Cùng đó bệnh sốt xuất huyết tiếp tục diễn biến phức tạp. Từ đầu năm 2022, cả nước ghi nhận hơn 124.000 ca mắc và hàng chục ca tử vong. Sốt xuất huyết có nguy cơ lan rộng tại nhiều tỉnh, thành phố, nhất là khu vực miền Nam, miền Trung, Tây Nguyên. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lifebuoy.
  • Bệnh tay chân miệng cũng bắt đầu ghi nhận nhiều trẻ nhỏ mắc. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lifebuoy.
  • Tiếp đến mới đây nhất, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã tuyên bố đợt bùng phát dịch bệnh đậu mùa khỉ à tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng quốc tế với hơn 16.000 ca mắc tại 75 quốc gia trên thế giới, 5 trường hợp tử vong. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lifebuoy.
  • Một số quốc gia gần Việt Nam như Thái Lan, Singapore, Đài Loan (Trung Quốc) đã ghi nhận các ca bệnh. Việt Nam đã khẩn cấp lên phương án ứng phó, giám sát và triển khai các kịch bản với đậu mùa khỉ. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lifebuoy.

Nhu cầu chăm sóc, vệ sinh sức khỏe của người tiêu dùng:

  • Theo NielsenIQ Việt Nam, đại dịch COVID-19 đã khiến xu hướng tiêu dùng các sản phẩm có yếu tố sức khỏe trở nên tăng vượt trội. Trong đó, người tiêu dùng ngày càng ý thức hơn những yếu tố tác động đến cuộc sống của họ. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lifebuoy.
  • Những yếu tố tác động đến bức tranh toàn cầu về vấn đề sức khỏe có thể kể đến như quy định về nhãn sản phẩm, lượng đường trong sản phẩm, béo phì, dân số già… Điều này dẫn đến một số xu hướng tạo nên tầm quan trọng của sức khỏe như tăng chi phí chăm sóc sức khỏe, lựa chọn của người tiêu dùng trong đầu tư cho sức khỏe… Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lifebuoy.
  • Báo cáo của Nielsen cũng cho thấy, ngành hàng tiêu dùng nhanh (FMCG) tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương (APAC) tiếp tục tăng trưởng trở lại. Tốc độ tăng trưởng về doanh thu của những ngành hàng FMCG tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương cũng tăng đáng kể. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lifebuoy.
  • Khảo sát của Nielsen cũng chỉ ra rằng, người tiêu dùng tìm kiếm nhóm sản phẩm lành mạnh hơn để ngăn ngừa những vấn đề về sức khỏe; trong đó, có 39% người tiêu dùng khu vực APAC đã mua sản phẩm có yếu tố lành mạnh trong 2 năm qua, 32% sản phẩm lành mạnh có ghi nhãn, 29% sản phẩm có tính thư giãn; 26% sản phẩm có chế độ dinh dưỡng đặc biệt… Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lifebuoy.
  • Cùng với đó, người tiêu dùng khu vực APAC cũng sẵn sàng mua và tăng chi tiêu cho sản phẩm có thông tin liên quan đến vệ sinh. Theo đó, có 74% người tiêu dùng khu vực APAC cho rằng sản phẩm về vệ sinh và bảo vệ sức khỏe rất quan trọng và trong đó có 77% sẵn sàng chi nhiều tiền hơn để mua những sản phẩm này. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lifebuoy.

Xu hướng tiêu dùng xanh, bảo vệ môi trường:

  • Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, mỗi tháng, mỗi gia đình sử dụng đến 1kg túi nilon. Ở những thành phố lớn như Hà Nội và Hồ Chí Minh, số lượng rác thải nhựa mỗi ngày thải ra môi trường lên tới 80 tấn. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lifebuoy.
  • Theo ước tính của Bộ TN&MT, có hơn 1,8 triệu tấn rác thải nhựa tại Việt Nam được thải ra mỗi năm, tuy nhiên chỉ có 27% trong chúng được tái chế lại. Lượng tiêu thụ nhựa tăng 37,5kg/người tính từ thời điểm năm 1990 đến 2018 tại Việt Nam. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lifebuoy.
  • Ngoài ra, lĩnh vực tái chế rác thải nhựa ở Việt Nam còn hạn chế. Đơn cử ở thành phố Hồ Chí Minh, trong 250.000 tấn rác thải nhựa thì có 48.000 tấn được đem đi chôn lấp, hơn 200.000 tấn được tái chế hoặc thải thẳng ra môi trường. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lifebuoy.
  • Hiện nay, tại nhiều nhà hàng, quán cafe sử dụng các sản phẩm ống hút bằng giấy, mía hoặc ống hút gạo thay vì sử dụng ống hút nhựa như trước. Theo đó, tại nhiều các siêu thị sử dụng lá chuối bọc sản phẩm tươi sống thay vì những túi nilon như trước đây. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lifebuoy.
  • Cũng tại nhiều quán cafe trên địa bàn thành phố Hà Nội còn trưng bán các sản phẩm thân thiện với môi trường như ống hút inox, túi vải, …Việc xuất hiện nhiều sản phẩm tiện ích thân thiện với môi trường là một bước tiến tốt, thể hiện sự quan tâm và thay đổi thói quen trong sản xuất lẫn tiêu dùng của các tổ chức, cá nhân nhằm góp phần bảo vệ môi trường. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lifebuoy.
  • Có thể khẳng định những sản phẩm thân thiện với môi trường đang được người tiêu dùng hưởng ứng tích cực và có xu hướng tăng cao trong thời gian tới. Hiện nay có nhiều cửa hàng, siêu thị… người dân đã lựa chọn sản phẩm thân thiện với môi trường sử dụng thường xuyên, trở thành xu hướng mới trong tiêu dùng của người dân. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lifebuoy.

Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của khách sạn Intercontinental

Phân tích mô hình SWOT của Lifebuoy - Nhu cầu chăm sóc, vệ sinh sức khỏe của người tiêu dùng
Phân tích mô hình SWOT của Lifebuoy – Nhu cầu chăm sóc, vệ sinh sức khỏe của người tiêu dùng

5. Threats (Thách thức) của Lifebuoy

Phân tích mô hình SWOT của Lifebuoy cuối cùng là Threats (Thách thức) của Lifebuoy.

Cạnh tranh gay gắt:

  • Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC), trong nước rửa tay khô cần có tối thiểu 60% lượng cồn để có thể dùng như dung dịch sát khuẩn. Từ sau Tết Nguyên đán 2020, khi những động thái về phòng chống dịch Covid-19 bắt đầu được triển khai ở Việt Nam, nhiều thương hiệu mỹ phẩm nội địa đã kịp cho ra nhiều sản phẩm sát trùng với đủ loại kích cỡ, từ dạng chai to để sử dụng trong cơ quan, công sở, hộ gia đình cho đến các sản phẩm có bao bì nhỏ gọn, thuận tiện cho việc mang đi nhiều nơi. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lifebuoy.
  • Không kể đến các thương hiệu ngoại nhập như Bath & Body Works, The Body Shop, Hand & Nature… cuộc cạnh tranh trên thị trường nước rửa tay khô nội địa càng ngày càng nóng bỏng, khi lợi thế “lấn lướt” trên kệ hàng siêu thị của gel rửa tay khô On1 (của Bột giặt Lix) không còn nữa, bị thay thế bởi nhiều thương hiệu khác của các nhà sản xuất lớn nhỏ khác nhau. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lifebuoy.
  • Sản phẩm On1 Của Công ty cổ phần Bột giặt Lix được cho ra mắt từ đầu tháng 2-2020, sau khoảng thời gian khá ngắn trong công đoạn nghiên cứu và phát triển (R&D), rồi sau đó đưa vào sản xuất và tung hàng ra thị trường. Có thể nói, On1 gần như “gặp thời” khi thị trường lúc đó rất hiếm hoi các thương hiệu nội địa, các thương hiệu nổi trội vẫn thuộc các công ty nước ngoài thâm nhập thị trường đã lâu, trong đó có Green Cross. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lifebuoy.
  • Nhiều kênh phân phối sau đó được “phủ” đầy sản phẩm của Lix, với giá bán được đại diện Lix cho rằng là “hợp lý” với thị trường, cộng với các chương trình khuyến mãi ở các kênh phân phối đã thu hút rất nhiều người dân mua về sử dụng, tích trữ hoặc làm quà. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lifebuoy.
  • Có thể liệt kê một số thương hiệu nước rửa tay khô đang trở nên quen thuộc như Select (là nhãn hàng riêng của siêu thị Coopmart), Lifebuoy (của hãng Unilever), Kleen (Công ty cổ phần Mỹ phẩm Sài Gòn), S.P.Ca. (Công ty TNHH Sản xuất – Xây dựng – Thương mại Rạng Đông S.PCA), hay Latino (Công ty cổ phần Song Hoa), Grasse (công ty ISP Việt Nam), SNK (HTP Pharma). Care+ (Công ty TNHH TM-DV-SX Mỹ phẩm Bảo Ngọc). Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lifebuoy.
  • Tương tự, khảo sát tại một siêu thị Big C và hệ thống Vinmart, Vinmart+, thương hiệu On1 xuất hiện khá hiếm hoi, thay vào đó vẫn là những nhãn hàng khác như Kleen (Công ty cổ phần Mỹ phẩm Sài Gòn – cũng là đơn vị gia công cho nhãn Select của Coop). Ghi nhận tại một số cửa hàng tiện lợi cũng cho thấy thương hiệu nước rửa tay khô cũng rất đa dạng hơn rất nhiều. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lifebuoy.

Thách thức sức khỏe toàn cầu:

  • WHO công bố 13 thách thức sức khỏe toàn cầu hàng đầu cho thập kỷ mới. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lifebuoy.
  • Khủng hoảng khí hậu: Biến đổi khí hậu gây ra các sự kiện thời tiết cực đoan hơn, làm trầm trọng thêm tình trạng suy dinh dưỡng và thúc đẩy sự lây lan của các bệnh truyền nhiễm như sốt rét. Các khí thải tương tự gây ô nhiễm không khí và gây ra sự nóng lên toàn cầu là nguyên nhân gây ra hơn một phần tư số ca tử vong do đau tim, đột quỵ, ung thư phổi và bệnh hô hấp mãn tính.
  • Cung cấp dịch vụ sức khỏe trong các cuộc xung đột và khủng hoảng. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lifebuoy.
  • Bình đẳng trong chăm sóc sức khỏe. Khoảng cách kinh tế xã hội “dai dẳng và ngày càng tăng” dẫn đến sự khác biệt lớn về chất lượng sức khỏe của mọi người cũng là một thách thức cấp bách. Không chỉ có sự khác biệt 18 năm về tuổi thọ giữa các nước giàu và nghèo, mà còn có một khoảng cách rõ rệt trong các quốc gia và ngay cả trong các thành phố. WHO đã kêu gọi các nước phân bổ thêm 1% tổng sản phẩm quốc nội cho chăm sóc sức khỏe ban đầu.
  • Mở rộng khả năng tiếp cận thuốc. Khoảng một phần ba người dân trên thế giới tiếp cận với thuốc, vắc-xin, dụng cụ chẩn đoán và các sản phẩm y tế thiết yếu khác chưa đầy đủ. Tiếp cận thấp với các sản phẩm y tế chất lượng đe dọa sức khỏe và tính mạng và góp phần kháng thuốc.
  • Bệnh truyền nhiễm. Các bệnh truyền nhiễm như HIV, lao, viêm gan virus, sốt rét, các bệnh nhiệt đới bị lãng quên và các bệnh lây truyền qua đường tình dục sẽ cướp đi mạng sống của khoảng bốn triệu người vào năm 2020, hầu hết đều nghèo. Trong khi đó, các bệnh có thể phòng ngừa bằng vắc-xin vẫn tiếp tục gây tử vong như bệnh sởi , đã cướp đi 140.000 sinh mạng vào năm 2019. Bệnh bại liệt cũng một lần nữa là mối lo ngại, với 156 trường hợp mắc bệnh bại liệt hoang dã vào năm ngoái, nhiều nhất kể từ năm 2014.
  • Sẵn sàng cho các đại dịch. Theo báo cáo của WHO, một đại dịch của một loại virus mới, có khả năng lây nhiễm cao trong không khí – rất có thể là một chủng cúm- mà hầu hết mọi người thiếu khả năng miễn dịch là không thể tránh khỏi. Và các bệnh truyền qua vector như sốt xuất huyết, sốt rét, Zika, chikungunya và sốt vàng da đang lan rộng khi quần thể muỗi di chuyển đến các khu vực mới, do biến đổi khí hậu.
  • Sản phẩm nguy hiểm. Thiếu thực phẩm, thực phẩm không an toàn và chế độ ăn uống không lành mạnh là nguyên nhân của khoảng 1/3 gánh nặng bệnh tật toàn cầu. WHO đang định hình lại hệ thống thực phẩm và cung cấp chế độ ăn uống lành mạnh và bền vững. Năm 2019, ngành công nghiệp thực phẩm cam kết loại bỏ chất béo chuyển hóa vào năm 2023. Các rủi ro về sức khỏe của thuốc lá điện tử cũng đang được quan tâm.
  • Đầu tư vào nhân viên y tế. Sự thiếu hụt nhân viên y tế là một thách thức. Thế giới sẽ cần thêm 18 triệu nhân viên y tế vào năm 2030, chủ yếu ở các nước thu nhập thấp và trung bình trong đó cần ít nhất 9 triệu điều dưỡng và nữ hộ sinh. Hội đồng Y tế Thế giới đã quyết định năm 2020 là “Năm của điều dưỡng và nữ hộ sinh”.
  • An toàn cho thanh thiếu niên. Hơn 1 triệu thanh thiếu niên từ 10-19 tuổi chết mỗi năm. Các nguyên nhân chính là tai nạn giao thông, HIV, tự tử, nhiễm trùng đường hô hấp dưới và bạo lực giữa cá nhân. Sử dụng rượu, thuốc lá, ma túy, thiếu hoạt động thể chất, quan hệ tình dục không an toàn và tiền sử bị hành vi ngược đãi trong quá khứ đều làm tăng nguy cơ tử vong.
  • Kiếm được sự tin tưởng của công chúng. Sự phổ biến không kiểm soát được thông tin sai lệch trên phương tiện truyền thông xã hội, suy giảm niềm tin vào các tổ chức y tế công cộng gây tổn hại sức khỏe cộng đồng. Phong trào anti vaccine là một vấn đề quan trọng gây tăng tử vong ở các bệnh có thể phòng ngừa được.
  • Khai thác công nghệ mới. Các công nghệ mới như chỉnh sửa bộ gen và trí tuệ nhân tạo đang cách mạng hóa khả năng phòng ngừa, chẩn đoán và điều trị nhiều bệnh nhưng cũng đặt ra những câu hỏi và thách thức mới cần theo dõi và điều chỉnh kịp thời.
  • Kháng kháng sinh. Sự gia tăng của kháng kháng sinh là một thách thức dai dẳng và cấp bách, có nguy cơ đưa nền y học hiện đại trở lại hàng thập kỷ trước.
  • Cung cấp nước sạch, vệ sinh, môi trường. Khoảng một trong bốn cơ sở y tế trên toàn cầu không đủ nước, vệ sinh và môi trường cơ bản để hoạt động dẫn đến việc chất lượng chăm sóc kém và tăng nguy cơ nhiễm trùng cho bệnh nhân và nhân viên y tế. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lifebuoy.

Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của khách sạn Sheraton

Sứ mệnh thương hiệu (Brand Mission) của Lifebuoy là 'make cleanliness commonplace'
Phân tích mô hình SWOT của Lifebuoy – Thách thức sức khỏe toàn cầu

Brade Mar

5/5 - (4 bình chọn)

Cong-viec-Marketing