Phân tích mô hình SWOT của VPBank, một trong những ngân hàng thương mại cổ phần có lịch sử lâu đời ở Việt Nam. Bài viết này sẽ phân tích Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) và Threats (Thách thức) của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng.
1. Tổng quan về phân tích mô hình SWOT của VPBank
Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) được thành lập ngày 12 tháng 8 năm 1993, là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần có lịch sử lâu đời ở Việt Nam. Sau 28 năm hoạt động, VPBank đã phát triển mạng lưới lên 233 chi nhánh/ phòng giao dịch với đội ngũ gần 25.000 cán bộ nhân viên tại thời điểm ngày 30 tháng 6 năm 2021.
Hết năm 2020, tổng thu nhập hoạt động của VPBank đạt 39.000 tỷ đồng. Lợi nhuận trước thuế của VPBank năm 2020 đạt mức 13.019 tỷ đồng, hoàn thành 127,5% kế hoạch và tăng 26,1% so với năm 2019, xếp thứ 4 trong các ngân hàng tại Việt Nam.
VPBank được đánh giá là một ngân hàng năng động, uy tín và có năng lực tài chính ổn định. Thương hiệu VPBank được tổ chức định giá thương hiệu quốc tế Brand Finance đánh giá nằm trong “Top 250 ngân hàng giá trị nhất toàn cầu”. Cụ thể, giá trị thương hiệu của VPBank trong bảng xếp hạng 2020 đạt mức 502 triệu USD, tăng 41% so với năm 2019.
Năm 2021, VPBank được tạp chí The Asian Banker bình chọn và trao giải thưởng “Quản trị rủi ro ngân hàng tốt nhất” (The Achievement in Enterprise Risk Management). Đây là lần thứ hai VPBank đạt giải thưởng cấp châu lục về quản trị rủi ro. Trước đó, năm 2020, VPBank cũng được tạp chí The Asian Banker bình chọn và trao giải thưởng quốc tế “Quản trị rủi ro thanh khoản tốt nhất” (The Achievement in Liquidity Risk Management).
Bạn đã biết tổng quan về VPBank. Sau đây, chúng ta sẽ đi sâu vào phân tích mô hình SWOT của VPBank.
Xem thêm: Chiến lược Marketing của VPBank

2. Strengths (Điểm mạnh) của VPBank
Phân tích mô hình SWOT của VPBank bắt đầu bằng Strengths (Điểm mạnh) của VPBank.
Thương hiệu ngân hàng tư nhân mạnh:
- Theo bảng xếp hạng 50 thương hiệu mạnh của Việt Nam 2019 của Brand Finance, thương hiệu VPBank xếp ở vị trí thứ 14 và là ngân hàng tư nhân có vị trí cao nhất. Đây là năm thứ 5 Brand Finance công bố bảng xếp hạng 50 thương hiệu mạnh tại Việt Nam, và là năm thứ 3 liên tiếp VPBank được đánh giá là thương hiệu mạnh nhất trong nhóm các ngân hàng tư nhân. Đây là một điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của VPBank.
- Đầu năm nay, VPBank cũng đã trở thành ngân hàng tư nhân Việt Nam đầu tiên nằm trong danh sách 500 thương hiệu ngân hàng mạnh nhất toàn cầu, đứng ở vị trí 361 trên bảng xếp hạng.
- Brand Finance cho biết, giá trị thương hiệu của VPBank đã tăng hơn 6 lần, từ 56 triệu USD năm 2016 lên 354 triệu năm 2019. Bên cạnh đó, chỉ số xếp hạng thương hiệu (Brand rating) của ngân hàng cũng được xếp loại A trong thang xếp hạng từ D tới AAA+. Và chỉ số sức mạnh thương hiệu (Brand Strength Index) được Brand Finance chấm 58.76 điểm, trong thang điểm từ 0 – 100. Đây là một điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của VPBank.
- Sức mạnh thương hiệu của VPBank cũng được thể hiện mạnh mẽ ở những phân khúc chiến lược mà ngân hàng đang dẫn đầu thị trường. Đó là phân khúc tài chính tiêu dùng, khách hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ và khách hàng tiểu thương. Ví dụ, ở phân khúc doanh nghiệp vừa và nhỏ, VPBank đã được cả Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC) và tạp chí uy tín The Asian Banker bình chọn là ngân hàng tốt nhất Việt Nam dành cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đây là một điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của VPBank.
- Với hơn 80.000 khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ, ngân hàng hiện đã phục vụ khoảng 10% số lượng các doanh nghiệp trên toàn quốc. Trong khi đó, chiến lược số hóa các dịch vụ của ngân hàng cũng đã góp phần nâng cao thương hiệu của VPBank lên một nấc thang mới, thu hút thêm ngày càng nhiều khách hàng tới ngân hàng. Đây là một điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của VPBank.
- Sự ra đời và cải thiện của các ứng dụng ngân hàng số, nền tảng cho vay trực tuyến như VPBank Online, SME Connect và YOLO, liên tiếp trong các năm qua, VPBank được các tổ chức trong nước và quốc tế bình chọn là ngân hàng số tiêu biểu tại thị trường Việt Nam. Đây là một điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của VPBank.
Hoạt động kinh doanh đạt lợi nhuận cao:
- Đúng với kỳ vọng đưa ra từ đầu năm, hoạt động kinh doanh của VPBank trong nửa đầu năm 2022 ghi nhận tăng trưởng ấn tượng nhờ sự phục hồi mạnh mẽ của nền kinh tế.
- Dư nợ tín dụng ngân hàng hợp nhất đạt 436 nghìn tỷ đồng, trong đó tăng trưởng tín dụng của riêng ngân hàng mẹ là 14,3%, cao hơn mức trung bình 9,35% toàn ngành, cùng với sự đóng góp lớn từ các phân khúc chiến lược như khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ. Doanh số giải ngân 6 tháng đầu năm của hai phân khúc chiến lược này đã tăng trên 30% so với cùng kỳ năm trước, chủ yếu đến từ các sản phẩm cho vay thế chấp. Đây là một điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của VPBank.
- Thu nhập hoạt động hợp nhất đạt 31,6 nghìn tỷ đồng, tăng 37% so với cùng kỳ. Trong đó, thu nhập từ lãi tăng ổn định, nhờ tín dụng tăng trưởng gấp 3 lần so với cùng kỳ 2021. Tương tự, thu nhập thuần từ phí tăng ấn tượng 34,5% so với 6 tháng đầu năm 2021 khi ghi nhận gần 2.800 tỷ đồng, do tăng doanh thu từ hoạt động thanh toán, kinh doanh dịch vụ bảo hiểm, quản lý tài khoản và dịch vụ thẻ. Đây là một điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của VPBank.
- Đáng chú ý, tổng chi tiêu thẻ tín dụng trong 6 tháng đầu năm tăng 22% so với cùng kỳ, hậu thuẫn bởi loạt sản phẩm thẻ tín dụng đa dạng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tăng cao khi nền kinh tế từng bước phục hồi sau đại dịch. VPBank vừa qua đã được tổ chức VISA vinh danh với giải thưởng thuộc 2 lĩnh vực dẫn đầu về tốc độ tăng trưởng doanh số và tỷ lệ thẻ hoạt động. Đây là một điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của VPBank.
- Bên cạnh đó, thu nhập từ nợ đã xử lý đạt kết quả khả quan, tăng 26% so với cùng kỳ với trên 1,7 nghìn tỷ đồng.
- Trong khi doanh thu tăng mạnh, chi phí của ngân hàng tiếp tục được tối ưu hóa. Chỉ số chi phí trên thu nhập (CIR) của ngân hàng tính đến cuối tháng 6 là 20,6% – một tỷ lệ nằm trong top thấp nhất thị trường hiện nay. Nhờ tăng trưởng mạnh về doanh thu và kiểm soát tốt chi phí, lợi nhuận trước thuế của ngân hàng đã có tốc độ tăng ấn tượng 70% so với cùng kỳ, đạt hơn 15.300 tỷ đồng, tương đương 52% kế hoạch năm. Đây là một điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của VPBank.
- VPBank tiếp tục là một trong những ngân hàng có hiệu quả hoạt động cao nhất thị trường, với tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu là 23,4% và tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản là 3,5%. Tỷ lệ an toàn vốn hợp nhất của ngân hàng vẫn nằm trong nhóm dẫn đầu thị trường. Đây là một điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của VPBank.
Tăng trưởng khách hàng từ số hóa:
- Tới thời điểm hiện tại, tập khách hàng hợp nhất của VPBank đã cán mốc 21 triệu khách hàng, tương đương 1/5 dân số Việt Nam. Số lượng khách hàng có thu nhập cao (AF) và trung bình-cao (mass AF) tăng trưởng trên 50% so với thời điểm cuối năm 2021, cho thấy hiệu quả của hoạt động khai thác các phân khúc giàu tiềm năng mà VPBank đang theo đuổi. Đây là một điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của VPBank.
- Trong khi đó, số lượng khách hàng đăng ký sử dụng VPBank NEO tăng mạnh 63% so với cùng kỳ, giao dịch qua nền tảng số cũng tăng kỷ lục tới gần 80%. Thông qua số hóa toàn bộ chu trình cho vay có tài sản đảm bảo đối với sản phẩm cho vay mua nhà, ô tô và vay tiêu dùng, từ khâu xử lý thông tin, định giá tới giải ngân, tỷ lệ giải ngân của phân khúc cho vay thế chấp trực tuyến của VPBank đã đạt tới con số 85%. Đây là một điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của VPBank.
Xếp hạng tín nhiệm cao:
- VPBank mới đây đã được tổ chức xếp hạng tín nhiệm quốc tế Moody’s khẳng định trong báo cáo cập nhật nửa đầu năm 2022. Theo đó, Moody’s giữ nguyên xếp hạng tín nhiệm cơ sở (BCA) ở mức ba3, triển vọng tích cực – tương đương mức trần xếp hạng quốc gia của Việt Nam. Và nếu không bị giới hạn bởi trần quốc gia, xếp hạng tín nhiệm của ngân hàng có thể còn cao hơn nữa. Đây là một điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của VPBank.
- Bên cạnh đó, trong kỳ đánh giá này, Moody’s cũng lần đầu tiên công bố chỉ số phát triển bền vững (ESG) của VPBank. Với chiến lược rõ ràng, nền tảng vững mạnh cùng hệ thống chính sách quản lý hiệu quả, VPBank được xếp hạng ESG ở mức 2 (trên thang điểm 1 – 5 với 1 là mức cao nhất), sánh ngang các ngân hàng trong khu vực. Điều này cho thấy VPBank luôn chú trọng các yếu tố bền vững trong định hướng phát triển đầy tham vọng của mình. Đây là một điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của VPBank.
Dịch vụ số hóa mạnh mẽ:
- VPBank đã và đang mang đến thị trường một quy trình mở thẻ tín dụng ảo nhanh chóng. Với quy trình đăng ký nhanh gọn 100% online trên nền tảng ngân hàng số toàn năng VPBank NEO, khách hàng hiện hữu sẽ nhận được thẻ ảo chỉ từ 30 phút với đầy đủ chức năng như thẻ vật lý thông thường. Đây là một điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của VPBank.
- Khi sử dụng thẻ tín dụng ảo này, khách hàng sẽ giải quyết được ngay bài toán tài chính trước mắt với định mức hấp dẫn và không mất bất kỳ loại phí nào. Do đó, khách hàng vừa có thêm 1 kênh thanh toán online nhanh chóng, an toàn, vừa tận dụng được các tiện ích hiện có của VPBank NEO. Đây là một điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của VPBank.
- Số hóa tại VPBank không phải khái niệm trừu tượng mà đã hiện hữu trong từng sản phẩm phục vụ nhu cầu khách hàng. Thông qua công nghệ, VPBank mang tới cho khách hàng những gợi ý phù hợp nhất với nhu cầu, giúp khách hàng tiết kiệm thời gian, tiền bạc và đôi khi có thể chớp nhanh được những cơ hội cho bản thân. Đây là một điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của VPBank.
Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của ngân hàng ACB

3. Weaknesses (Điểm yếu) của VPBank
Phân tích mô hình SWOT của VPBank tiếp theo là Weaknesses (Điểm yếu) của VPBank.
Nợ xấu cao:
- Gây ấn tượng với tốc độ tăng trưởng vượt bậc về lợi nhuận, Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) trong 6 tháng đầu năm ghi nhận con số lợi nhuận trước thuế lên tới 15.322 tỉ đồng, tăng tới 70% so với cùng kỳ 2021. Đây cũng là mức lợi nhuận cao nhất mà ngân hàng VPBank ghi nhận được từ năm 2015 đến nay.
- Song bên cạnh con số lãi khủng, nợ xấu tại VPBank cũng tăng rất mạnh trong nửa đầu năm 2022 và buộc ngân hàng phải trích lập hàng nghìn tỉ đồng cho dự phòng rủi ro tín dụng. Báo cáo tài chính cho thấy, đến thời điểm hiện nay, VPBank là ngân hàng đứng đầu về tổng nợ xấu với tổng nợ xấu ở thời điểm 30.6.2022 lên tới 20.624 tỷ đồng, tăng 27% so với đầu năm. Đây là một điểm yếu cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của VPBank.
- Trong đó nợ có khả năng mất vốn của VPBank tăng hơn 240%, từ 2.046 tỉ đồng lên 4.970 tỉ đồng trong khi nợ nghi ngờ cũng tăng 20% lên 9.091 tỉ đồng. Theo đó trong nửa đầu năm nay, tỉ lệ nợ xấu của VPBank vọt tăng lên 5,25% từ mức cao nhất toàn hệ thống trước đó là 4,83% vào cuối tháng 3.2022. Đây là một điểm yếu cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của VPBank.
Công ty con FE Credit dính nhiều bê bối:
- Gọi điện đòi nợ trước hạn nộp, truy đòi nợ kiểu quấy rối, gọi điện chào mời khách vay bằng nhiều cách… là những phản ứng của rất nhiều khách hàng về FE Credit.
- Theo đại diện doanh nghiệp, quy trình chuẩn thu hồi vốn của FE Credit là nhắn tin trước hạn bằng hệ thống tự động, sau đó đối với khách hàng trễ 1-30 ngày thì nhân viên gọi nhắc. Công ty sẽ tiếp tục gọi đòi nợ khách đến 60 ngày. Đây là một điểm yếu cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của VPBank.
- Song với nhiều khách hàng, quy trình vụ này nói chỉ có trên lý thuyết. Thực tế, trước thời hạn trả nợ cả chục ngày họ đã bị quấy rối đòi nợ bằng điện thoại.
- Trong khi Giám đốc Khối vận hành FE Credit khẳng định doanh nghiệp không ép khách hàng vay mà chính khách hàng có nhu cầu tìm họ, thì hầu hết người sử dụng dịch vụ của doanh nghiệp lại phản hồi ngược ý kiến này. Đây là một điểm yếu cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của VPBank.
- “Nhân viên của công ty này gọi điện, quảng cáo đang đợt khuyến mãi nên tặng thẻ tín dụng, tôi đã nói không nhận. Nhưng bạn ấy năn nỉ, là tặng để khi nào cần thì dùng chứ không mất gì cả. Thấy cũng không mất gì thì tôi nhận, vì được tặng. Nhưng một năm sau, điện thoại có tin nhắn báo thẻ nợ 99.000 đồng. Tôi không hề kích hoạt sử dụng, thậm chí chưa mở phong bì đựng thẻ ra, nhưng họ nói là phí duy trì thường niên”, anh M.N. kể.
- Cũng như những người khác, anh N. tố nhân viên công ty này nói chuyện với khách hàng theo kiểu rất thiếu tôn trọng. Điều độc giả này khó chịu nhất là thẻ tín dụng là tài khoản cá nhân, nhưng công ty lại tự kích hoạt và đòi nợ người dùng. Đây là một điểm yếu cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của VPBank.
Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của MB Bank

4. Opportunities (Cơ hội) của VPBank
Phân tích mô hình SWOT của VPBank tiếp theo là Opportunities (Cơ hội) của VPBank.
Pháp luật về vay vốn ngày càng được minh bạch:
- Tại Chỉ thị số 01 về tổ chức thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm của ngành ngân hàng trong năm 2022, Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các tổ chức tín dụng có hoạt động đại lý bảo hiểm phải chấp hành nghiêm các quy định của pháp luật về kinh doanh bảo hiểm; tăng cường kiểm tra, kiểm soát nội bộ đối với hoạt động đại lý bảo hiểm trên toàn hệ thống. Xử lý nghiêm những trường hợp yêu cầu khách hàng phải mua các loại bảo hiểm khi cấp tín dụng cho khách hàng. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của VPBank.
- Trước đó, Bộ Tài chính cho biết, pháp luật về kinh doanh bảo hiểm đã có các quy định nhằm bảo đảm việc tham gia bảo hiểm là tự nguyện, trên cơ sở nhu cầu và khả năng tài chính của khách hàng, nghiêm cấm việc lợi dụng chức vụ, quyền hạn nhằm ép buộc khách hàng giao kết hợp đồng bảo hiểm. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của VPBank.
- Cụ thể: Khoản 4 Điều 10 Luật Kinh doanh bảo hiểm đã nghiêm cấm hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn chỉ định, yêu cầu, ép buộc, ngăn cản tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm; Nghị định số 73/2016/NĐ-CP quy định không tổ chức, cá nhân nào được phép can thiệp trái pháp luật đến quyền lựa chọn doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài của bên mua bảo hiểm;
- Nghị định số 73/2016/NĐ-CP quy định doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài không được ép buộc các tổ chức, cá nhân mua bảo hiểm dưới mọi hình thức. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của VPBank.
Sự quan tâm của chính phủ:
- Chính phủ ban hành Quyết định số 1813/QĐ-TTg về Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2021-2025. Một trong những nội dung tại Đề án Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt đó là, Thủ tướng Chính phủ giao Ngân hàng Nhà nước phối hợp với Bộ Tư pháp, các bộ, ngành liên quan nghiên cứu, đề xuất cơ chế, chính sách về tiền kỹ thuật số quốc gia giai đoạn 2021 – 2025. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của VPBank.
- Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà nước cũng được giao trong năm 2022 phải hoàn thành cơ chế thử nghiệm có kiểm soát hoạt động công nghệ tài chính (Fintech) trong lĩnh vực ngân hàng. Điều này nhằm quản lý, thúc đẩy đổi mới sáng tạo và triển khai các mô hình hợp tác, kinh doanh mới trong cung ứng dịch vụ thanh toán. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của VPBank.
- Phát triển ngân hàng số là xu thế tất yếu, “thổi” làn gió công nghệ giúp các ngân hàng cải thiện quy trình làm việc nội bộ, cung cấp sản phẩm dịch vụ, chứng từ cũng như phương thức giao dịch với khách hàng,… Với khách hàng, lợi ích của các ứng dụng tài chính – ngân hàng đến từ việc sử dụng dịch vụ thuận tiện, bảo mật hơn, tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả sử dụng tài khoản. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của VPBank.
- Nhận biết được vai trò quan trọng của việc cần phải phát triển ngân hàng số tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, tác giả quyết định chọn đề tài “Cơ hội và thách thức của hoạt động chuyển đổi số đến ngành ngân hàng”. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của VPBank.
Sự phát triển của chuyển đổi số:
- Ngày càng nhiều người quan tâm đến các phương thức thanh toán mới trên thị trường. Thanh toán sinh trắc học (chẳng hạn như quét vân tay, nhận dạng giọng nói/khuôn mặt hoặc quét võng mạc) được quan tâm đặc biệt. Có tới 83% người tiêu dùng trong nước hiện đã biết đến các phương thức thanh toán này và đa số cũng quan tâm trải nghiệm chúng.
- Thẻ không số cũng dần được nhận biết bởi 62% người tiêu dùng và có tới 77% người tiêu dùng sẽ sử dụng chúng cho các giao dịch trong tương lai. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của VPBank.
- Theo McKinsey (2021), thị trường tiêu dùng của châu Á đang thay đổi mạnh mẽ với các góc độ tăng trưởng mới, liên quan mật thiết đến sự phát triển của công nghệ, mang lại cơ hội cho các dịch vụ tài chính số, theo nghiên cứu mới “Beyond income: Redrawing Asia’s consumer map” của Viện Toàn cầu McKinsey (MGI). Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của VPBank.
- Theo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, đến cuối tháng 4/2021, cả nước có trên 79 tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán triển khai thanh toán qua Internet và 44 tổ chức thanh toán qua điện thoại di động. Trong 4 tháng đầu năm 2021, thanh toán điện tử qua Internet, điện thoại di động, QR Code đạt được kết quả đáng ghi nhận, thu hút số lượng lớn khách hàng sử dụng. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của VPBank.
- So với cùng kỳ 4 tháng đầu năm 2020, giao dịch qua kênh Internet tăng tương ứng 65,9% về số lượng; 31,2% về giá trị; giao dịch qua kênh điện thoại di động tăng tương ứng 86,3% về số lượng; 123,1% về giá trị; giao dịch qua kênh QR Code tăng tương ứng 95,7% về số lượng; 181,5% về giá trị. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của VPBank.
- Theo thống kê từ Ngân hàng Nhà nước, tính đến tháng 9/2021, tổng số lượng giao dịch qua hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng lần lượt tăng 1,88% về số lượng và tăng 42,58% về giá trị. Hệ thống bù trừ điện tử và chuyển mạch giao dịch tài chính tăng 96,63% về số lượng và 133,11% về giá trị so với cùng kỳ năm 2020. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của VPBank.
Nền kinh tế đang dần hồi phục, hứa hẹn những cơ hội cho sự tăng trưởng ổn định và vững chắc trong ngành ngân hàng tài chính:
- Dù gặp nhiều tác động tiêu cực từ đại dịch COVID-19, đặc biệt làn sóng dịch lần thứ tư, tuy nhiên, bằng sự chủ động, linh hoạt, ngành Ngân hàng đã đi qua năm 2021 với nhiều điểm sáng nổi bật, tích cực hỗ trợ doanh nghiệp và người dân trong bối cảnh dịch bệnh. Đây là một cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của VPBank.
- Một khảo sát của Vietnam Report thực hiện vào tháng 6/2022 cho thấy trên 48% số khách hàng phản hồi cho rằng ngành ngân hàng đã thể hiện vai trò quan trọng trong quá trình phục hồi kinh tế của Việt Nam. Năng lực hoạt động của ngành ngân hàng được nhìn nhận rất tích cực khi 77,7% số khách hàng cho rằng các ngân hàng đã duy trì mức độ dịch vụ khách hàng tốt, và 58,9% cho biết các ngân hàng đã điều chỉnh sản phẩm, dịch vụ phù hợp với thay đổi do đại dịch. Đây là một cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của VPBank.
- Tăng trưởng tín dụng năm 2021 đã trở về mức trước đại dịch (năm 2019), đạt 13,6%. Tín dụng tính đến ngày 09/6/2022 tăng gần 8,2% so với thời điểm đầu năm và 17,1% so với cùng kỳ năm 2021. Phần lớn chuyên gia và ngân hàng tham gia khảo sát của Vietnam Report dự báo tăng trưởng tín dụng cả năm 2022 có thể đạt mức trên 14%, trong đó, cho vay bán lẻ tiếp tục là động lực chính.
- Theo đánh giá của các chuyên gia, cho vay tiêu dùng ở Việt Nam hiện còn khá khiêm tốn so với các nước trong khu vực, điều này cho thấy dư địa tăng trưởng rất lớn. Đây là một cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của VPBank.

5. Threats (Thách thức) của VPBank
Phân tích mô hình SWOT của VPBank cuối cùng là Threats (Thách thức) của VPBank.
Nguồn nhân lực số ngành ngân hàng còn nhiều hạn chế:
- Navigos Search đánh giá, nguồn ứng viên trong mảng chuyển đổi số trong ngành Ngân hàng tại Việt Nam hiện nay rất hạn chế, cả về số lượng và chất lượng. Đây là thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của VPBank.
- Về chất lượng, rất hiếm các ứng viên có kinh nghiệm để triển khai áp dụng các công nghệ tiên tiến nhất. Về số lượng, ngân hàng có nhu cầu tuyển số lượng lớn và trong thời gian ngắn nhưng lượng ứng viên đạt yêu cầu không đủ đáp ứng. Đây là thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của VPBank.
- Theo quan sát của Navigos Search, sự cạnh tranh về các ứng viên trong ngành này rất khốc liệt. Đặc biệt với các vị trí về IT, một trong những nền tảng quan trọng trong việc chuyển đổi số, luôn khan hiếm ứng viên. Không chỉ có các ngân hàng cần tuyển các vị trí IT, mà các công ty từ các lĩnh vực khác như tài chính, thương mại điện tử, y tế giáo dục… đều muốn tuyển các ứng viên trong mảng này. Đây là thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của VPBank.
- Bên cạnh đó, do cần phải triển khai các sản phẩm và giải pháp công nghệ tiên tiến về chuyển đổi số trong khi các ứng viên trong nước chưa đáp ứng được yêu cầu, các ngân hàng lớn sẵn sàng chi trả những khoản tiền đáng kể để “săn” ứng viên từ nước ngoài về. Đây là thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của VPBank.
- Trong hai năm 2020 – 2021, các ngân hàng mong muốn tuyển dụng ứng viên Việt Kiều nhiều hơn tuyển nhân sự là người nước ngoài (expatriate) do ứng viên Việt Kiều có lợi thế hơn khi ít nhiều vẫn hiểu văn hóa Việt Nam, hiểu tiếng Việt và dễ dàng thích nghi hơn. Các nhân sự này đặc biệt được săn đón trong các mảng then chốt như IT, dữ liệu, sản phẩm, quản trị rủi ro… Đây là thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của VPBank.
- Việc tuyển dụng và thu hút, giữ chân các ứng viên IT tại các ngân hàng luôn là “sự đau đầu” với nhà tuyển dụng. Các ứng viên này thường không gắn bó lâu với vì họ có thể lựa chọn lĩnh vực đa dạng để làm việc. Điều này dẫn đến sự cạnh tranh gắt gao giữa các công ty trên thị trường để thu hút ứng viên và các ngân hàng cũng phải đưa ra các chính sách tuyển dụng hấp dẫn về lương, thưởng và phúc lợi xã hội. Đây là thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của VPBank.
Thách thức về chuyển đổi số:
- Hoạt động chuyển đổi số đối với ngành Ngân hàng tạo ra thách thức trong lĩnh vực thanh toán và hoàn thiện hành lang pháp lý, phục vụ hoạt động thanh toán điện tử.
- Trong đó, khuôn khổ pháp lý và cơ chế chính sách liên quan đến các dịch vụ, phương tiện thanh toán trực tuyến, điện tử mới, hiện đại, tiền ảo, thẻ ảo, tiền điện tử,… là những vấn đề mới và phức tạp, cần được tiếp tục nghiên cứu, đánh giá, sửa đổi, bổ sung để đáp ứng yêu cầu thực tế và sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin và viễn thông. Đây là thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của VPBank.
- Thách thức còn tồn tại là việc mô hình kinh doanh, quản trị về thanh toán có thể cần được xem xét lại để phù hợp với xu hướng quản trị thông minh, mô hình ngân hàng di động, ngân hàng số, thanh toán điện tử. Bên cạnh đó, các ngân hàng cần nghiên cứu, tối đa hóa trải nghiệm của khách hàng trong lĩnh vực thanh toán để đáp ứng nhu cầu thanh toán không dùng tiền mặt của khách hàng trong thời đại công nghệ. Đây là thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của VPBank.
- Sự phát triển ngày càng tinh vi của công nghệ số cũng kéo theo sự gia tăng lỗ hổng bảo mật và tội phạm công nghệ cao. Đối với lĩnh vực thanh toán gồm thanh toán thẻ qua POS, thanh toán điện tử gần đây có những diễn biến phức tạp với những hành vi, thủ đoạn mới, tinh vi hơn. Đây là thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của VPBank.
- Do vậy, thách thức cho toàn bộ ngành Ngân hàng Việt Nam nói chung và cho lĩnh vực thanh toán nói riêng trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 chính là vấn đề an toàn cho hệ thống ngân hàng, hệ thống thanh toán, vấn đề bảo mật thông tin và vấn đề về các loại tội phạm công nghệ cao, cũng như thách thức về trình độ, năng lực, số lượng và chất lượng đội ngũ cán bộ công nghệ thông tin. Đây là thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của VPBank.
Nợ xấu gia tăng, tiềm ẩn rủi ro an toàn hệ thống:
- Thống kê cho thấy, nợ xấu đang có xu hướng tăng khá mạnh. Sức ảnh hưởng của đại dịch lên bảng cân đối kế toán của nhà băng được dự báo sẽ còn tiếp tục kéo dài khi doanh nghiệp chưa thể phục hồi và những khoản nợ sau khi được tạo điều kiện cơ cấu lại đang xếp ở nợ nhóm 1 và 2 nhưng vẫn không thể cải thiện sẽ buộc hệ thống phải chính thức ghi nhận là nợ xấu, đặc biệt là sau khi Thông tư 14 hết hiệu lực vào ngày 30/6/2022. Đây là một thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của VPBank.
- Do triển vọng về nợ xấu gia tăng vào năm 2022 nên từ cuối năm trước, phần lớn các ngân hàng đã tăng tỷ lệ dự phòng rủi ro để giúp cải thiện chất lượng tài sản cũng như “dự phòng” lợi nhuận cho năm nay. Đây là một thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của VPBank.
- Xu hướng này tiếp tục được duy trì khi kết quả khảo sát của Vietnam Report chỉ ra rằng, 45,5% số ngân hàng dự kiến tiếp tục tăng trích lập dự phòng rủi ro, 36,4% số ngân hàng duy trì mức trích lập dự phòng rủi ro như năm trước và chỉ có 18,2% giảm trích lập dự phòng rủi ro. Đây là một thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của VPBank.
- Dù vậy, tốc độ tăng trưởng trích lập dự phòng chưa tương xứng với tốc độ tăng trưởng nợ xấu khiến tỷ lệ trích lập dự phòng bao nợ xấu trung bình giảm nhẹ từ 118% hồi đầu năm xuống còn 112% khi kết thúc quý 1/2022. Tỷ lệ bao phủ nợ xấu công bố có thể sẽ tăng lên trong nửa cuối năm 2022, sau khi Thông tư 14 sẽ hết hiệu lực. Đây là một thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của VPBank.
- Theo đó, việc tăng nguồn lực dự phòng rủi ro để xử lý nợ xấu của các ngân hàng lại càng trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Đây là một thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của VPBank.
Bộ đệm an toàn vốn còn mỏng:
- Trong bối cảnh phát triển và hội nhập ngày càng sâu rộng, nhóm ngân hàng cần thực hiện các chuẩn mực quốc tế cao hơn như Basel 2, Basel 3… nhằm nâng cao năng lực quản trị rủi ro và tăng khả năng cạnh tranh với các ngân hàng trong khu vực.
- Một trong số những chỉ tiêu quan trọng về quản trị rủi ro là tỷ lệ an toàn vốn (CAR). Theo Finn Research, tỷ lệ CAR của các ngân hàng Việt Nam chỉ ở mức 11,3% trong năm 2021, khá thấp so với các nước trong khu vực, và có dấu hiệu suy giảm trong quý 1/2022, một số ngân hàng thương mại nhà nước lớn hầu như không đáp ứng được yêu cầu về an toàn vốn của Basel 2. Đây là một thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của VPBank.
- Tỷ lệ CAR giảm một phần là do các tổ chức tín dụng áp dụng Thông tư 41/2016/TT-NHNN tiệm cận Basel 2, với yêu cầu tính tài sản có rủi ro chặt chẽ hơn, đồng thời các khoản cho vay chứng khoán, bất động sản… cũng bị áp dụng hệ số rủi ro tín dụng cao hơn. Đây là một thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của VPBank.
- Dù vốn điều lệ của các ngân hàng tăng khá tốt trong năm 2021 thông qua hình thức phát hành cổ phiếu để trả cổ tức, nhưng theo quan sát, tốc độ tăng trưởng đã có dấu hiệu chậm lại.
- Trong môi trường rủi ro tín dụng và kinh tế có nhiều biến động như hiện nay, áp lực tăng vốn đè nặng nên các ngân hàng ngày một tăng, trở thành một trong những thách thức lớn nhất đối với tăng trưởng trong năm nay của 36,4% số ngân hàng, tăng 8,6% so với năm ngoái (theo khảo sát của Vietnam Report). Đây là một thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của VPBank.
- Theo đó, hơn 54,6% số ngân hàng cho biết tăng vốn điều lệ là nhiệm vụ trọng tâm của năm 2022, tăng đáng kể so với mức 44,4% của năm trước. Đây là một thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của VPBank.

Brade Mar