Phân tích mô hình SWOT của MB Bank, một trong những ngân hàng lớn hàng đầu tại Việt Nam. Bài viết này sẽ phân tích Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) và Threats (Thách thức) của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội.
1. Tổng quan về phân tích mô hình SWOT của MB Bank
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội (Military Commercial Joint Stock Bank), gọi tắt là Ngân hàng Quân đội, viết tắt là MB, là một ngân hàng thương mại cổ phần của Việt Nam, một doanh nghiệp trực thuộc Bộ Quốc phòng. Thời điểm năm 2018, vốn điều lệ của ngân hàng là 21.605 nghìn tỷ đồng, tổng tài sản của ngân hàng năm 2018 là 362.325 nghìn tỷ đồng.
Các cổ đông chính của Ngân hàng Quân đội là Viettel, Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh Vốn Nhà nước, Tổng Công ty Trực thăng Việt Nam và Tổng Công ty Tân Cảng Sài Gòn. Ngoài dịch vụ ngân hàng, Ngân hàng Quân đội còn tham gia vào các dịch vụ môi giới chứng khoán, quản lý quỹ, kinh doanh địa ốc, bảo hiểm, quản lý nợ và khai thác tài sản bằng cách nắm cổ phần chi phối của một số doanh nghiệp trong lĩnh vực này.
Hiện nay, Ngân hàng Quân đội đã có mạng lưới khắp cả nước với trên 100 chi nhánh và trên 190 điểm giao dịch trải dài khắp 48 tỉnh thành phố. Ngân hàng còn có văn phòng đại diện tại Liên bang Nga, chi nhánh tại Lào và Campuchia.
Bạn đã biết tổng quan về MB Bank. Sau đây, chúng ta sẽ đi sâu vào phân tích mô hình SWOT của MB Bank.

2. Strengths (Điểm mạnh) của MB Bank
Phân tích mô hình SWOT của MB Bank bắt đầu bằng Strengths (Điểm mạnh) của MB Bank.
Hoạt động Marketing mạnh mẽ:
- Mọi chương trình khuyến mãi, ưu đãi giảm giá hay tăng lãi suất tiết kiệm đều được ngân hàng quảng cáo rầm rộ để có thể truyền đến tai khách hàng. Chính điều này đã tạo ra hiệu ứng lan truyền nhanh chóng, bất kỳ ai cũng có thể biết được thông tin về các chương trình của ngân hàng. Đây là một điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của MB Bank.
- Chưa kể, MBBank còn quảng cáo với nhiều hình thức khác nhau như: Mạng xã hội, Email Marketing, báo chí, tin tức, tạp chí,…Mỗi hình thức sẽ đều có ưu điểm riêng nên MBBank đã tận dụng nhiều hình thứ nhất có thể để mọi khách hàng đều biết tin. Điểm đặc biệt mà chúng tôi muốn nói đến ở đây đó là MBBank thường áp dụng các hình thức này vào các thời điểm như: Tết, ngày lễ quan trọng, ngày thành lập,… Đây là một điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của MB Bank.
- Và sự lựa chọn thời điểm hết sức hoàn hảo đó đã đem lại cho MBBank một lượng khách hàng khổng lồ. Không chỉ vậy, chiến lược truyền thông Marketing này còn giúp cho khách hàng hiểu rõ hơn về MBBank. Đồng thời, làm tăng vị thế, nâng cao chất lượng uy tín, hình ảnh của ngân hàng đối với người sử dụng dịch vụ. Đây là một điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của MB Bank.
- Không chỉ đầu tư mạnh vào mảng truyền thông trên các phương tiện đại chúng, MBBank còn tham gia vào rất nhiều các hoạt động tài trợ nhằm để lại dấu ấn trong lòng người dân. Thông thường, ngân hàng MBBank sẽ đóng góp cho các quỹ từ thiện, quỹ khuyến học hay hỗ trợ chi phí cho các hoạt động có ích cho xã hội.
- Điều này cũng sẽ giúp ngân hàng được lòng dân chúng, tạo được sức ảnh hưởng to lớn trong và khẳng định được rằng MB là một thương hiệu uy tín mà bạn có thể tin tưởng. Đây là một điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của MB Bank.
Chất lượng dịch vụ, địa điểm giao dịch cho khách hàng luôn được đặt lên hàng đầu:
- Khách hàng luôn là ưu tiên số 1 của ngân hàng MBBank. Chính vì thế, ngân hàng sẽ cố hết sức để tạo ra những sản phẩm chất lượng nhất để có thể phục vụ khách hàng. Chưa kể, MB cũng luôn lựa chọn những địa điểm có mật độ dân cư đông đúc để làm nơi phát triển chi nhánh tiếp theo của ngân hàng. Điều này là để giúp người dân thuận tiện trong việc sử dụng thẻ ngân hàng hoặc các dịch vụ tài chính hơn. Đây là một điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của MB Bank.
- Nói đến ngân hàng MBBank, đặc điểm nổi bật nhất chính là ngân hàng hiện đại. Không giống như những ngân hàng khác, các chi nhánh, trụ sở của ngân hàng MBBank được chia ra thành 2 khu vực chính bao gồm khu vực autobanking (Ngân hàng tự động) và khu vực giao dịch có nhân viên tư vấn. Đây là một điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của MB Bank.
- Trong đó, điểm đáng chú ý là khu vực Autobanking. Hiện rất ít ngân hàng tại Việt Nam áp dụng mô hình này vào thực tế nên MBBank đã thành công trong việc thu hút khách hàng từ mô hình này.
- Thêm vào đó, MBBank luôn đầu tư mạnh vào dịch vụ ngân hàng điện tử như MB Internet Banking, Home Banking,…Phí giao dịch của khách hàng cũng sẽ được ngân hàng hỗ trợ miễn phí cùng với nhiều tiện ích đặc biệt khác kèm theo. Đây là một điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của MB Bank.
- Những tiện ích mà MBBank cung cấp cho khách hàng đã thể hiện được rằng ngân hàng luôn đặt sự tiện lợi lên hàng đầu và chính điều đó đã giúp MB tiếp cận khách hàng hiệu quả hơn. Đây là một điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của MB Bank.
Giá cả luôn được thiết kế phù hợp với nhu cầu của khách hàng:
- Theo phản hồi từ khách hàng thì mức giá mà ngân hàng MB cung cấp rất phù hợp với nhu cầu cũng như điều kiện tài chính của khách hàng. Điều này xảy ra là bởi ngân hàng MB luôn áp dụng lãi suất dựa trên thỏa thuận của ngân hàng và khách hàng.
- Đây chính là thứ rất ít khi xảy ra tại các ngân hàng khác và hiện tại, chỉ có những ngân hàng sở hữu tiềm lực tài chính khủng như MB Bank mới có thể thực hiện tốt điều này. Đây là một điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của MB Bank.
Giá trị thương hiệu mạnh:
- Theo công bố mới đây của Brand Finance, Việt Nam có 11 ngân hàng lọt Top 500 ngân hàng có giá trị thương hiệu đắt nhất hành tinh (Banking 500), tăng thêm 2 ngân hàng so với bảng xếp hạng năm ngoái.
- 11 ngân hàng này bao gồm Agribank, VietinBank, Vietcombank, VPBank, ACB, BIDV, Techcombank, MB Bank, Sacombank, HDBank, SHB.
- Xét giá trị thương hiệu, Agribank được xếp đầu bảng tại thị trường Việt Nam, với thứ hạng 157 toàn cầu, tăng 16 bậc so với năm 2021.
- Các thứ hạng tiếp theo lần lượt thuộc về VietinBank (184), Techcombank (196), VPBank (205), BIDV (212), MB Bank (247), ACB (311), Sacombank (370), HDBank (430) và SHB (456).
- Điểm đáng chú ý là việc Brand Finance gọi MB Bank là một trong những “kẻ leo bảng xếp hạng tham vọng” (Ambitious climbers) – một trong những thương hiệu tăng giá trị nhanh nhất trong bảng xếp hạng Brand Finance Banking 500 năm 2022, với tốc độ tăng trưởng 113%, lên 642 triệu USD. Đây là một điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của MB Bank.
- Việc giá trị thương hiệu tăng nhanh chóng cũng phản ánh chính xác những thay đổi mạnh mẽ của ngân hàng này trong vài năm gần đây. Đây là một điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của MB Bank.
Tỷ lệ sở hữu của các cổ đông lớn giúp MBBank có tập khách hàng ổn định đến từ doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa và nhỏ:
- Một điểm khác biệt của MB so với các nhà băng khác là tỷ lệ sở hữu của các cổ đông lớn. Cổ đông lớn nhất của MB là tập đoàn Viettel với 14,1% cổ phần. Một doanh nghiệp quân đội khác là Tân Cảng Sài Gòn sở hữu 7,14%, tiếp theo là công ty Trực thăng Việt Nam thuộc bộ Quốc phòng sở hữu 7,39%, Công ty TNHH Nhà nước MTV Thương mại và Xuất nhập khẩu Viettel sở hữu 3,05%. Đây là một điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của MB Bank.
- Ngoài những cổ đông quân đội, Tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước SCIC cũng sở hữu 9,34%. Nếu tính cả định chế lớn thì nhà đầu tư tổ chức chiến gần 60% cổ phần của tổ chức tín dụng này.
- Với cơ cấu cổ đông này, MBBank có tập khách hàng ổn định đến từ doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tuy nhiên vài năm gần đây, MBBank mở rộng sang cả khách hàng bán lẻ. Mảng kinh doanh này đưa tỷ lệ tăng trưởng khối khách hàng cá nhân đạt mức 40-50%/năm trong vài năm gần đây. Đây là một điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của MB Bank.
- Với chiến lược cân bằng này, hoạt động kinh doanh và thu nhập lãi thuần của MBBank có những kết quả đáng kinh ngạc. Thu nhập lãi thuần năm 2021 của nhà băng này có quy mô gấp 311 lần năm 2003. Lợi nhuận trước thuế cũng gấp 228 lần so với trước đó. Đây là một điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của MB Bank.
Tỷ lệ tiền gửi không kỳ hạn/ tổng tiền gửi khách hàng (CASA) lớn:
- Nâng cao tỷ lệ tiền gửi không kỳ hạn/tổng tiền gửi khách hàng (CASA) – loại tiền gửi có mức lãi suất thấp nhất, thường chỉ từ 0,1-0,8%/năm, được xem là một trong những giải pháp giảm chi phí vốn tối ưu. Tỷ lệ này càng lớn thì ngân hàng càng huy động được nhiều nguồn vốn rẻ, từ đó, giúp cải thiện tỷ lệ thu nhập lãi thuần (NIM). Mặt khác, tỷ lệ này cũng gián tiếp phản ánh hiệu quả của chính sách phát triển sản phẩm, dịch vụ tiện ích trong thu hút và tạo nền tảng khách hàng.
- Trước khi Techcombank vươn lên mạnh mẽ về CASA trong vài năm trở lại đây, thì khoảng 4 năm trước, MBBank và Vietcombank luôn là những nhà băng dẫn đầu với những lợi thế vượt trội. Đây là một điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của MB Bank.
- Năm 2019, tỷ lệ CASA tại Vietcombank, Techcombank, MBBank đều ở quanh mức 30%. Và sau 2 năm đã có những thay đổi lớn.
- Năm 2021, tổng tiền gửi của khách hàng của MBBank trong năm qua tăng 23,7% lên 384.692 tỷ đồng. Tiền gửi không kỳ hạn của ngân hàng tăng tới gấp rưỡi lên 171.396 tỷ đồng, là một trong những ngân hàng có tăng trưởng mạnh nhất. Bên cạnh đó, tiền gửi ký quỹ cũng tăng vọt 66% lên 11.728 tỷ đồng, tiền gửi vốn chuyên dùng ở mức 4.388 tỷ đồng. Đây là một điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của MB Bank.
- Ước tính tỷ lệ CASA cuối năm 2021 ở mức 49%, tăng mạnh so với mức 41% cuối năm 2020. Đây cũng là mức cao nhất về CASA mà MBBank đạt được từ trước đến nay và gần đuổi kịp Techcombank (50,5%).
- Theo giải thích của Forbes, mối quan hệ lâu năm của MBBank với khối doanh nghiệp quân đội và nhóm các doanh nghiệp nhỏ và vừa mang lại lợi thế lớn trong việc tăng CASA. Điều này giúp MBBank vượt lên những ngân hàng gạo cội như BIDV, VietinBank, Vietcombank, Sacombank,… dù mạng lưới ít hơn rất nhiều.

3. Weaknesses (Điểm yếu) của MB Bank
Phân tích mô hình SWOT của MB Bank tiếp theo là Weaknesses (Điểm yếu) của MB Bank.
Nợ xấu tăng:
- Cụ thể, trong những tháng đầu năm 2022, nợ xấu của MB Bank là 4.130 tỷ đồng – tăng thêm 862 tỷ (tương đương mức tăng 26,4 %). Tỷ lệ nợ xấu trên dư nợ cho vay tại ngày 31/3/2022 tương ứng tăng từ 0,9% lên 0,99%.
- Thời điểm cuối quý 2, nợ xấu của MB đã tăng tới 52% so với thời điểm đầu năm lên mức 4.975 tỷ đồng. Trong đó nợ nhóm 5 tăng gấp 2,2 lần, từ 819 tỷ đồng đầu năm lên 1.826 tỷ đồng. Nợ nhóm 3 và nhóm 4 cũng tăng lần lượt 38% và 15%. Tỷ lệ nợ xấu nhích từ 0,9% (đầu năm) lên mức 1,2%. Đây là một điểm yếu cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của MB Bank.
Tăng trưởng thu nhập dịch vụ của MBB đang có xu hướng chậm lại:
- Tăng trưởng thu nhập dịch vụ của MBB đang có xu hướng chậm lại, giảm xuống còn 24,3% so với cùng kỳ trong cả năm và là mức thấp hơn nhiều so với kỳ vọng ngân hàng lúc đầu là 50%. Trong đó, thu nhập ròng từ bảo hiểm chỉ tăng 33,9% so với cùng kỳ (thấp hơn nhiều so với mức tăng vọt 368% so với cùng kỳ trong năm 2018), đạt 1.788 tỷ đồng, tương đương 56,1% thu nhập dịch vụ.
- Do sự cạnh tranh ngày càng tăng trong hoạt động bancassurance với sự đẩy mạnh của nhiều ngân hàng khác như VCB và ACB, VDSC cho rằng việc khôi phục lại tăng trưởng của bancassurance về mức cao hơn sẽ là tương đối khó khăn. Tuy vậy, MB Ageas Life có thể mở rộng thêm kênh đại lý để duy trì tăng trưởng, dù định hướng này cũng sẽ khiến chi phí hoạt động tăng nhanh hơn.
- Trong khi đó, các khoản thu phí dịch vụ khác vẫn còn hạn chế, điển hình như thu từ thanh toán và ngân quỹ chiếm tỷ trọng 24,1%, với mức tăng trưởng năm 2019 chỉ là 17%. Các hoạt động dịch vụ này cũng cần được đẩy mạnh nhằm đảm bảo tăng trưởng tổng thể tích cực của thu nhập phí. Đây là một điểm yếu cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của MB Bank.
Gánh nặng hoạt động và dự phòng khó giảm bớt:
- Với mức tăng chỉ 11% của chi phí hoạt động trong năm 2019, MBB đã cải thiện CIR từ 44,7% trong năm 2018 về 39,4%, chủ yếu nhờ không còn phát sinh các chi phí hoạt động khác (trong khi mục này lên tới 1,3 ngàn tỷ trong năm 2018).
- Trên thực tế, ngoài khoản chi phí này thì hầu hết các mục chi phí hoạt động đều tăng đáng kể, đặc biệt là chi phí nhân viên (tăng 22% so với cùng kỳ) trong khi số lượng nhân viên chỉ tăng thêm 3%. Đây là một điểm yếu cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của MB Bank.

4. Opportunities (Cơ hội) của MB Bank
Phân tích mô hình SWOT của MB Bank tiếp theo là Opportunities (Cơ hội) của MB Bank.
Pháp luật về vay vốn ngày càng được minh bạch:
- Tại Chỉ thị số 01 về tổ chức thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm của ngành ngân hàng trong năm 2022, Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các tổ chức tín dụng có hoạt động đại lý bảo hiểm phải chấp hành nghiêm các quy định của pháp luật về kinh doanh bảo hiểm; tăng cường kiểm tra, kiểm soát nội bộ đối với hoạt động đại lý bảo hiểm trên toàn hệ thống. Xử lý nghiêm những trường hợp yêu cầu khách hàng phải mua các loại bảo hiểm khi cấp tín dụng cho khách hàng. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của MB Bank.
- Trước đó, Bộ Tài chính cho biết, pháp luật về kinh doanh bảo hiểm đã có các quy định nhằm bảo đảm việc tham gia bảo hiểm là tự nguyện, trên cơ sở nhu cầu và khả năng tài chính của khách hàng, nghiêm cấm việc lợi dụng chức vụ, quyền hạn nhằm ép buộc khách hàng giao kết hợp đồng bảo hiểm. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của MB Bank.
- Cụ thể: Khoản 4 Điều 10 Luật Kinh doanh bảo hiểm đã nghiêm cấm hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn chỉ định, yêu cầu, ép buộc, ngăn cản tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm; Nghị định số 73/2016/NĐ-CP quy định không tổ chức, cá nhân nào được phép can thiệp trái pháp luật đến quyền lựa chọn doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài của bên mua bảo hiểm;
- Nghị định số 73/2016/NĐ-CP quy định doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài không được ép buộc các tổ chức, cá nhân mua bảo hiểm dưới mọi hình thức. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của MB Bank.
Sự quan tâm của chính phủ:
- Chính phủ ban hành Quyết định số 1813/QĐ-TTg về Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2021-2025. Một trong những nội dung tại Đề án Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt đó là, Thủ tướng Chính phủ giao Ngân hàng Nhà nước phối hợp với Bộ Tư pháp, các bộ, ngành liên quan nghiên cứu, đề xuất cơ chế, chính sách về tiền kỹ thuật số quốc gia giai đoạn 2021 – 2025. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của MB Bank.
- Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà nước cũng được giao trong năm 2022 phải hoàn thành cơ chế thử nghiệm có kiểm soát hoạt động công nghệ tài chính (Fintech) trong lĩnh vực ngân hàng. Điều này nhằm quản lý, thúc đẩy đổi mới sáng tạo và triển khai các mô hình hợp tác, kinh doanh mới trong cung ứng dịch vụ thanh toán. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của MB Bank.
- Phát triển ngân hàng số là xu thế tất yếu, “thổi” làn gió công nghệ giúp các ngân hàng cải thiện quy trình làm việc nội bộ, cung cấp sản phẩm dịch vụ, chứng từ cũng như phương thức giao dịch với khách hàng,… Với khách hàng, lợi ích của các ứng dụng tài chính – ngân hàng đến từ việc sử dụng dịch vụ thuận tiện, bảo mật hơn, tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả sử dụng tài khoản. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của MB Bank.
- Nhận biết được vai trò quan trọng của việc cần phải phát triển ngân hàng số tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, tác giả quyết định chọn đề tài “Cơ hội và thách thức của hoạt động chuyển đổi số đến ngành ngân hàng”. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của MB Bank.
Sự phát triển của chuyển đổi số:
- Ngày càng nhiều người quan tâm đến các phương thức thanh toán mới trên thị trường. Thanh toán sinh trắc học (chẳng hạn như quét vân tay, nhận dạng giọng nói/khuôn mặt hoặc quét võng mạc) được quan tâm đặc biệt. Có tới 83% người tiêu dùng trong nước hiện đã biết đến các phương thức thanh toán này và đa số cũng quan tâm trải nghiệm chúng.
- Thẻ không số cũng dần được nhận biết bởi 62% người tiêu dùng và có tới 77% người tiêu dùng sẽ sử dụng chúng cho các giao dịch trong tương lai. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của MB Bank.
- Theo McKinsey (2021), thị trường tiêu dùng của châu Á đang thay đổi mạnh mẽ với các góc độ tăng trưởng mới, liên quan mật thiết đến sự phát triển của công nghệ, mang lại cơ hội cho các dịch vụ tài chính số, theo nghiên cứu mới “Beyond income: Redrawing Asia’s consumer map” của Viện Toàn cầu McKinsey (MGI). Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của MB Bank.
- Theo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, đến cuối tháng 4/2021, cả nước có trên 79 tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán triển khai thanh toán qua Internet và 44 tổ chức thanh toán qua điện thoại di động. Trong 4 tháng đầu năm 2021, thanh toán điện tử qua Internet, điện thoại di động, QR Code đạt được kết quả đáng ghi nhận, thu hút số lượng lớn khách hàng sử dụng. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của MB Bank.
- So với cùng kỳ 4 tháng đầu năm 2020, giao dịch qua kênh Internet tăng tương ứng 65,9% về số lượng; 31,2% về giá trị; giao dịch qua kênh điện thoại di động tăng tương ứng 86,3% về số lượng; 123,1% về giá trị; giao dịch qua kênh QR Code tăng tương ứng 95,7% về số lượng; 181,5% về giá trị. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của MB Bank.
- Theo thống kê từ Ngân hàng Nhà nước, tính đến tháng 9/2021, tổng số lượng giao dịch qua hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng lần lượt tăng 1,88% về số lượng và tăng 42,58% về giá trị. Hệ thống bù trừ điện tử và chuyển mạch giao dịch tài chính tăng 96,63% về số lượng và 133,11% về giá trị so với cùng kỳ năm 2020. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của MB Bank.
Nền kinh tế đang dần hồi phục, hứa hẹn những cơ hội cho sự tăng trưởng ổn định và vững chắc trong ngành ngân hàng tài chính:
- Dù gặp nhiều tác động tiêu cực từ đại dịch COVID-19, đặc biệt làn sóng dịch lần thứ tư, tuy nhiên, bằng sự chủ động, linh hoạt, ngành Ngân hàng đã đi qua năm 2021 với nhiều điểm sáng nổi bật, tích cực hỗ trợ doanh nghiệp và người dân trong bối cảnh dịch bệnh. Đây là một cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của MB Bank.
- Một khảo sát của Vietnam Report thực hiện vào tháng 6/2022 cho thấy trên 48% số khách hàng phản hồi cho rằng ngành ngân hàng đã thể hiện vai trò quan trọng trong quá trình phục hồi kinh tế của Việt Nam.
- Năng lực hoạt động của ngành ngân hàng được nhìn nhận rất tích cực khi 77,7% số khách hàng cho rằng các ngân hàng đã duy trì mức độ dịch vụ khách hàng tốt, và 58,9% cho biết các ngân hàng đã điều chỉnh sản phẩm, dịch vụ phù hợp với thay đổi do đại dịch. Đây là một cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của MB Bank.
- Tăng trưởng tín dụng năm 2021 đã trở về mức trước đại dịch (năm 2019), đạt 13,6%. Tín dụng tính đến ngày 09/6/2022 tăng gần 8,2% so với thời điểm đầu năm và 17,1% so với cùng kỳ năm 2021. Phần lớn chuyên gia và ngân hàng tham gia khảo sát của Vietnam Report dự báo tăng trưởng tín dụng cả năm 2022 có thể đạt mức trên 14%, trong đó, cho vay bán lẻ tiếp tục là động lực chính.
- Theo đánh giá của các chuyên gia, cho vay tiêu dùng ở Việt Nam hiện còn khá khiêm tốn so với các nước trong khu vực, điều này cho thấy dư địa tăng trưởng rất lớn. Đây là một cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của MB Bank.

5. Threats (Thách thức) của MB Bank
Phân tích mô hình SWOT của MB Bank cuối cùng là Threats (Thách thức) của MB Bank.
Nguồn nhân lực số ngành ngân hàng còn nhiều hạn chế:
- Navigos Search đánh giá, nguồn ứng viên trong mảng chuyển đổi số trong ngành Ngân hàng tại Việt Nam hiện nay rất hạn chế, cả về số lượng và chất lượng. Đây là thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của MB Bank.
- Về chất lượng, rất hiếm các ứng viên có kinh nghiệm để triển khai áp dụng các công nghệ tiên tiến nhất. Về số lượng, ngân hàng có nhu cầu tuyển số lượng lớn và trong thời gian ngắn nhưng lượng ứng viên đạt yêu cầu không đủ đáp ứng. Đây là thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của MB Bank.
- Theo quan sát của Navigos Search, sự cạnh tranh về các ứng viên trong ngành này rất khốc liệt. Đặc biệt với các vị trí về IT, một trong những nền tảng quan trọng trong việc chuyển đổi số, luôn khan hiếm ứng viên. Không chỉ có các ngân hàng cần tuyển các vị trí IT, mà các công ty từ các lĩnh vực khác như tài chính, thương mại điện tử, y tế giáo dục… đều muốn tuyển các ứng viên trong mảng này. Đây là thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của MB Bank.
- Bên cạnh đó, do cần phải triển khai các sản phẩm và giải pháp công nghệ tiên tiến về chuyển đổi số trong khi các ứng viên trong nước chưa đáp ứng được yêu cầu, các ngân hàng lớn sẵn sàng chi trả những khoản tiền đáng kể để “săn” ứng viên từ nước ngoài về. Đây là thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của MB Bank.
- Trong hai năm 2020 – 2021, các ngân hàng mong muốn tuyển dụng ứng viên Việt Kiều nhiều hơn tuyển nhân sự là người nước ngoài (expatriate) do ứng viên Việt Kiều có lợi thế hơn khi ít nhiều vẫn hiểu văn hóa Việt Nam, hiểu tiếng Việt và dễ dàng thích nghi hơn. Các nhân sự này đặc biệt được săn đón trong các mảng then chốt như IT, dữ liệu, sản phẩm, quản trị rủi ro… Đây là thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của MB Bank.
- Việc tuyển dụng và thu hút, giữ chân các ứng viên IT tại các ngân hàng luôn là “sự đau đầu” với nhà tuyển dụng. Các ứng viên này thường không gắn bó lâu với vì họ có thể lựa chọn lĩnh vực đa dạng để làm việc. Điều này dẫn đến sự cạnh tranh gắt gao giữa các công ty trên thị trường để thu hút ứng viên và các ngân hàng cũng phải đưa ra các chính sách tuyển dụng hấp dẫn về lương, thưởng và phúc lợi xã hội. Đây là thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của MB Bank.
Thách thức về chuyển đổi số:
- Hoạt động chuyển đổi số đối với ngành Ngân hàng tạo ra thách thức trong lĩnh vực thanh toán và hoàn thiện hành lang pháp lý, phục vụ hoạt động thanh toán điện tử.
- Trong đó, khuôn khổ pháp lý và cơ chế chính sách liên quan đến các dịch vụ, phương tiện thanh toán trực tuyến, điện tử mới, hiện đại, tiền ảo, thẻ ảo, tiền điện tử,… là những vấn đề mới và phức tạp, cần được tiếp tục nghiên cứu, đánh giá, sửa đổi, bổ sung để đáp ứng yêu cầu thực tế và sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin và viễn thông. Đây là thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của MB Bank.
- Thách thức còn tồn tại là việc mô hình kinh doanh, quản trị về thanh toán có thể cần được xem xét lại để phù hợp với xu hướng quản trị thông minh, mô hình ngân hàng di động, ngân hàng số, thanh toán điện tử. Bên cạnh đó, các ngân hàng cần nghiên cứu, tối đa hóa trải nghiệm của khách hàng trong lĩnh vực thanh toán để đáp ứng nhu cầu thanh toán không dùng tiền mặt của khách hàng trong thời đại công nghệ. Đây là thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của MB Bank.
- Sự phát triển ngày càng tinh vi của công nghệ số cũng kéo theo sự gia tăng lỗ hổng bảo mật và tội phạm công nghệ cao. Đối với lĩnh vực thanh toán gồm thanh toán thẻ qua POS, thanh toán điện tử gần đây có những diễn biến phức tạp với những hành vi, thủ đoạn mới, tinh vi hơn. Đây là thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của MB Bank.
- Do vậy, thách thức cho toàn bộ ngành Ngân hàng Việt Nam nói chung và cho lĩnh vực thanh toán nói riêng trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 chính là vấn đề an toàn cho hệ thống ngân hàng, hệ thống thanh toán, vấn đề bảo mật thông tin và vấn đề về các loại tội phạm công nghệ cao, cũng như thách thức về trình độ, năng lực, số lượng và chất lượng đội ngũ cán bộ công nghệ thông tin. Đây là thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của MB Bank.
Nợ xấu gia tăng, tiềm ẩn rủi ro an toàn hệ thống:
- Thống kê cho thấy, nợ xấu đang có xu hướng tăng khá mạnh. Sức ảnh hưởng của đại dịch lên bảng cân đối kế toán của nhà băng được dự báo sẽ còn tiếp tục kéo dài khi doanh nghiệp chưa thể phục hồi và những khoản nợ sau khi được tạo điều kiện cơ cấu lại đang xếp ở nợ nhóm 1 và 2 nhưng vẫn không thể cải thiện sẽ buộc hệ thống phải chính thức ghi nhận là nợ xấu, đặc biệt là sau khi Thông tư 14 hết hiệu lực vào ngày 30/6/2022. Đây là một thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của MB Bank.
- Do triển vọng về nợ xấu gia tăng vào năm 2022 nên từ cuối năm trước, phần lớn các ngân hàng đã tăng tỷ lệ dự phòng rủi ro để giúp cải thiện chất lượng tài sản cũng như “dự phòng” lợi nhuận cho năm nay. Đây là một thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của MB Bank.
- Xu hướng này tiếp tục được duy trì khi kết quả khảo sát của Vietnam Report chỉ ra rằng, 45,5% số ngân hàng dự kiến tiếp tục tăng trích lập dự phòng rủi ro, 36,4% số ngân hàng duy trì mức trích lập dự phòng rủi ro như năm trước và chỉ có 18,2% giảm trích lập dự phòng rủi ro. Đây là một thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của MB Bank.
- Dù vậy, tốc độ tăng trưởng trích lập dự phòng chưa tương xứng với tốc độ tăng trưởng nợ xấu khiến tỷ lệ trích lập dự phòng bao nợ xấu trung bình giảm nhẹ từ 118% hồi đầu năm xuống còn 112% khi kết thúc quý 1/2022. Tỷ lệ bao phủ nợ xấu công bố có thể sẽ tăng lên trong nửa cuối năm 2022, sau khi Thông tư 14 sẽ hết hiệu lực. Đây là một thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của MB Bank.
- Theo đó, việc tăng nguồn lực dự phòng rủi ro để xử lý nợ xấu của các ngân hàng lại càng trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Đây là một thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của MB Bank.
Bộ đệm an toàn vốn còn mỏng:
- Trong bối cảnh phát triển và hội nhập ngày càng sâu rộng, nhóm ngân hàng cần thực hiện các chuẩn mực quốc tế cao hơn như Basel 2, Basel 3… nhằm nâng cao năng lực quản trị rủi ro và tăng khả năng cạnh tranh với các ngân hàng trong khu vực.
- Một trong số những chỉ tiêu quan trọng về quản trị rủi ro là tỷ lệ an toàn vốn (CAR). Theo Finn Research, tỷ lệ CAR của các ngân hàng Việt Nam chỉ ở mức 11,3% trong năm 2021, khá thấp so với các nước trong khu vực, và có dấu hiệu suy giảm trong quý 1/2022, một số ngân hàng thương mại nhà nước lớn hầu như không đáp ứng được yêu cầu về an toàn vốn của Basel 2. Đây là một thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của MB Bank.
- Tỷ lệ CAR giảm một phần là do các tổ chức tín dụng áp dụng Thông tư 41/2016/TT-NHNN tiệm cận Basel 2, với yêu cầu tính tài sản có rủi ro chặt chẽ hơn, đồng thời các khoản cho vay chứng khoán, bất động sản… cũng bị áp dụng hệ số rủi ro tín dụng cao hơn. Đây là một thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của MB Bank.
- Dù vốn điều lệ của các ngân hàng tăng khá tốt trong năm 2021 thông qua hình thức phát hành cổ phiếu để trả cổ tức, nhưng theo quan sát, tốc độ tăng trưởng đã có dấu hiệu chậm lại. Trong môi trường rủi ro tín dụng và kinh tế có nhiều biến động như hiện nay, áp lực tăng vốn đè nặng nên các ngân hàng ngày một tăng, trở thành một trong những thách thức lớn nhất đối với tăng trưởng trong năm nay của 36,4% số ngân hàng, tăng 8,6% so với năm ngoái (theo khảo sát của Vietnam Report). Đây là một thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của MB Bank.
- Theo đó, hơn 54,6% số ngân hàng cho biết tăng vốn điều lệ là nhiệm vụ trọng tâm của năm 2022, tăng đáng kể so với mức 44,4% của năm trước. Đây là một thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của MB Bank.

Brade Mar