Phân tích mô hình SWOT của Ananas

Phân tích mô hình SWOT của Ananas, một trong những thương hiệu giày nội địa nổi tiếng nhất Việt Nam. Bài viết này sẽ phân tích Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) và Threats (Thách thức) của Ananas.

1. Tổng quan về phân tích mô hình SWOT của Ananas

Ananas hay còn được biết đến là nhà dứa một thương hiệu giày của Việt Nam. Ananas trong tiếng anh còn có nghĩa là quả dứa. Có thể bạn chưa biết nhưng giày Ananas đã có mặt trên thị trường từ những năm 2010. Nhưng trong những năm trở lại đây Ananas mới từng bước nhận được sự tin yêu của giới trẻ. Và ngày càng trở nên mạnh mẽ trở thành thương hiệu giày Local Brand đình đám cho đến thời điểm hiện tại.

Khi nhìn qua những mẫu thiết kế của Ananas có thể thấy được sự độc đáo và mới lạ giúp người mang dễ dàng kết hợp với nhiều trang phục tạo nên nhiều style khác nhau. Ananas cũng từng hợp tác với nhiều thương hiệu nổi tiếng như Burberry, Keds, Puma,…

Những sản phẩm của Ananas được sản xuất hoàn toàn tại Việt Nam. Đối tượng khách hàng tập trung giới trẻ, những người có đam mê dành cho sneaker.

Ra mắt vào năm 2010 nhưng giày Ananas gặp không ít khó khăn và thử thách khi phải cạnh tranh với các đối thủ từ nhỏ cho đến lớn trong và ngoài nước. Cho đến năm 2017 chính là cột mốc đánh dấu sự trở mình của Ananas. Ananas đã thành công trong định vị thương hiệu. Được rất nhiều bạn trẻ trong cộng đồng sneaker Việt Nam tin tưởng lựa chọn.

Bạn đã biết tổng quan về Ananas. Sau đây, chúng ta sẽ đi sâu vào phân tích mô hình SWOT của Ananas.

Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của CGV

Ananas đã thành công trong định vị thương hiệu, được rất nhiều bạn trẻ trong cộng đồng sneaker Việt Nam tin tưởng lựa chọn
Ananas đã thành công trong định vị thương hiệu, được rất nhiều bạn trẻ trong cộng đồng sneaker Việt Nam tin tưởng lựa chọn

2. Strengths (Điểm mạnh) của Ananas

Phân tích mô hình SWOT của Ananas bắt đầu bằng Strengths (Điểm mạnh) của Ananas.

Thiết kế giày:

  • Giày Ananas mang đến thiết kế tối giản, classic. Một phương pháp sản xuất đã từ rất lâu nhưng vẫn tồn tại và phát triển cho đến hiện tại như Vans Old Skool, Converse Chuck Taylor All Star,…Mặc dù màu sắc đơn giản nhưng cách phối màu chính là điểm nhấn khiến Ananas được nhiều người nhắc đến. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Ananas.
  • Sản phẩm giày Ananas tập trung vào các dòng như Bassa mang tinh thần đơn giản. Kiểu dáng và màu sắc trường tồn theo năm tháng. Trong khi dòng Urbas sẽ được phối theo color block. Vintas thì theo xu hướng vintage, các màu sẽ trầm và nhìn hoài cổ hơn. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Ananas.
  • Form giày Ananas cũng được thiết kế phù hợp với bàn chân người Việt nên phần lớn phù hợp với người tiêu dùng. Dù là kiểu dáng high top, low top, slip on đều mang phong cách trẻ trung, năng động và đặc biệt rất dễ phối đồ. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Ananas.

Chất liệu dày:

  • Khi nói đến chất liệu giày ngoài phần thân thì đế giày là phần được người dùng quan tâm nhiều nhất. Giày Ananas chú trọng vào đế giày và chia làm 2 nhóm.
  • Nhóm Cold Cement Sneaker: gồm những đôi sneaker có đế được sản xuất bằng phương pháp dán đế lạnh. Những cái tên đình đám ai cũng biết là Nike Air Force 1, Adidas Original Stan Smith,…
  • Nhóm Vulcanized Sneaker hay còn gọi giày cao su lưu hóa. Những cái tên bạn đã biết như Vans, Converse,..Đây cũng chính là sản phẩm Ananas chọn là cốt lõi để theo đuổi trong suốt hành trình. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Ananas.

 

Giá tốt:

  • Chất lượng tốt nhưng giá thành của giày Ananas ở mức tầm trung vừa phải (giá dao động từ 300.000 – 900.000).
  • Một mẫu giày không lỗi thời, vừa tốt, vừa đẹp giá thành lại phải chăng khiến cho Ananas trở thành lựa chọn hàng đầu của giới trẻ khi chọn giày Local Brand. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Ananas.

Hành trình 20 năm kế thừa và tạo giá trị bền vững với công nghệ sản xuất giày Vulcanized:

  • Ananas lựa chọn giày Vulcanized (giày cao su lưu hóa) đã có từ rất lâu làm cốt lõi trong hành trình của mình. Mẫu giày này có kiểu dáng classic, tối giản có thể bắt gặp ở phiên bản giày “bất hủ” như Converse Chuck Taylor All Star, Vans Old Skool… và những đôi giày thuộc các dòng Basas, Vintas, Urbas từ Ananas. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Ananas.
  • Ananas tự tin đây chính là thế mạnh của mình với kinh nghiệm 20 năm “lành nghề”, có thể tận dụng để tạo ra các sản phẩm giày chất lượng nhất. Đây là công nghệ làm giày Sneakers đầu tiên và cơ bản nhất, đã có từ khoảng trăm năm trước với rất nhiều tên tuổi thành công trên thế giới. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Ananas.
  • Là người đi sau tiếp nối cái đã có sức ảnh hưởng 100 năm, với Ananas, 100 nữa vẫn thành công, tại sao không? Minh chứng là, các mẫu giày Vulcanized của thương hiệu như Basas Bumper Gum – Slip on, Basas New Simple Life, Vintas The Military – High Top,.. vẫn được giới trẻ hào hứng săn đón mỗi khi được restock. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Ananas.

Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của Amazon

Phân tích mô hình SWOT của Ananas - Công nghệ sản xuất giày Vulcanized
Phân tích mô hình SWOT của Ananas – Công nghệ sản xuất giày Vulcanized

3. Weaknesses (Điểm yếu) của Ananas

Phân tích mô hình SWOT của Ananas tiếp theo là Weaknesses (Điểm yếu) của Ananas.

Tập trung nhiều ở thị trường TP.HCM: Hệ thống cửa hàng chưa đa dạng, mới chỉ tập trung chủ yếu tại thị trường Sài Gòn. Việc này sẽ hạn chế việc các khách hàng ở xa muốn tham khảo sử dụng sản phẩm. Trong khi đối thủ Bitis của mình thì lại có hệ thống phân bố rộng khắp và trải dài từ Bắc – Trung – Nam. Đây là một bất lợi lớn mà Ananas cần phải cải thiện. Đây là điểm yếu cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Ananas.

Điểm bán hạn chế: Với những bước đi “chậm mà chắc” và chưa chú trọng vào việc truyền thông rầm rộ, do vậy, độ bao phủ trên thị trường của thương hiệu vẫn còn bị hạn chế. Ananas cũng chưa được định vị là thương hiệu “top of mind” của khách hàng. So với đối thủ là Bitis của mình, thị phần của hãng vẫn còn thấp hơn khá nhiều. Đây là điểm yếu cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Ananas.

Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của Pharmacity

Phân tích mô hình SWOT của Ananas - Tập trung nhiều ở thị trường TP.HCM
Phân tích mô hình SWOT của Ananas – Tập trung nhiều ở thị trường TP.HCM

4. Opportunities (Cơ hội) của Ananas

Phân tích mô hình SWOT của Ananas tiếp theo là Opportunities (Cơ hội) của Ananas.

Thương hiệu nội địa, am hiểu văn hóa địa phương:

  • Khoảng 5 năm trở lại đây, thị trường giày dép Việt Nam bị thao túng bởi những ông lớn đến từ nước ngoài như Adidas, Nike, và Converse. Theo báo cáo tại Hội nghị tổng kết ngành da giày túi xách năm 2018, Việt Nam là quốc gia sản xuất giày đứng thứ hai trên thế giới nhưng chủ yếu tập trung vào việc gia công cho các thương hiệu lớn. Nhu cầu mua sắm giày dép của người Việt ngày càng tăng nhưng vẫn vắng bóng những sản phẩm nội địa đáp ứng được thị hiếu và các đòi hỏi của người tiêu dùng. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Ananas.
  • Tuy Ananas chỉ vừa thành lập năm 2012 nhưng đã nhanh chóng chinh phục được cộng đồng yêu giày sneaker Việt. Được kế thừa 20 năm kinh nghiệm từ một nhà sản xuất giày từng hợp tác với nhiều thương hiệu nổi tiếng trên thế giới như Reebok, Puma, Keds và Burberry, chất lượng của những đôi giày tại Ananas không hề thua kém những thương hiệu nước ngoài đang có mặt trên thị trường Việt Nam. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Ananas.
  • Với lợi thế “sân nhà”, Ananas dễ dàng trong việc am hiểu người tiêu dùng cũng như văn hóa địa phương. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Ananas.

Thị trường giày nhiều tiềm năng:

  • Thống kê của Statista cho thấy thị trường giày thể thao trên toàn thế giới từ năm 2020 đến năm 2026 được định giá khoảng 79 tỷ USD. Nó được dự báo đạt giá trị 119,5 tỷ USD vào năm 2026. Với mức tăng trưởng khổng lồ, không có gì ngạc nhiên khi giày thể thao được coi như ngành kinh doanh lớn. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Ananas.
  • Bất chấp tác động của COVID-19, sự phân bố địa lý của sản xuất giày dép trên giới không bị ảnh hưởng. Ngành công nghiệp giày dép tiếp tục tập trung mạnh ở châu Á, cứ 10 đôi giày thế giới làm ra thì có tới 9 đôi được sản xuất tại đây – chiếm 87% tổng sản lượng giày dép thế giới, tăng thêm 0,2 điểm phần trăm tỷ trọng trong sản xuất giày dép thế giới. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Ananas.
  • Đáng chú ý, Việt Nam trở thành nước xuất khẩu giày vải lớn nhất (về giá trị), vượt xa Trung Quốc. Đây là lần đầu tiên kể từ khi xuất bản World Footwear Yearbook, Trung Quốc không dẫn đầu xuất khẩu đối với một loại giày dép. Các quốc gia kế tiếp gồm Indonesia xuất khẩu 366 triệu đôi (3% thị phần); Đức 301 triệu đôi (2,5% thị phần); Thổ Nhĩ Kỳ 280 triệu đôi (2,3% thị phần). Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Ananas.

Cuộc cách mạng Công nghiệp 4.0:

  • Cuộc cách mạng Công nghiệp 4.0 đang và sẽ tác động toàn diện đến ngành giày dép, trong đó có tác động tới phát triển sản phẩm. Theo đó, nhiều sản phẩm, công nghệ sản xuất và vật liệu mới trong lĩnh vực sản xuất da giày được ra đời. Từ cạnh tranh về giá, doanh nghiệp sẽ chuyển sang cạnh tranh về chất lượng. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Ananas.
  • Công nghệ 4.0 sẽ thay đổi cơ cấu nhu cầu tiêu dùng, dẫn đến chất lượng và kiểu dáng sản phẩm cũng thay đổi để phù hợp. Đây là xu hướng tất yếu và tiếp cận theo hướng dẫn dắt khách hàng từ nhận biết đến ủng hộ thương hiệu của doanh nghiệp với xu hướng phát triển công nghệ số. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Ananas.
  • Marketing 4.0 hội tụ các công nghệ mới nhất tạo nên sự hội tụ giữa tiếp thị số và tiếp thị truyền thống, qua đó các doanh nghiệp sẽ phải thích nghi với sự thay đổi về hành vi tiêu dùng của khách hàng trong nền kinh tế số, thông qua những công cụ: vạn vật kết nối, điện toán đám mây, dữ liệu lớn, trí tuệ nhân tạo, tự động hóa. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Ananas.
  • Cách mạng công nghiệp 4.0 còn tác động tới quá trình chuẩn bị sản xuất, vật tư, công nghệ và trang thiết bị sản xuất, sản phẩm giày dép, thậm chí làm thay đổi cơ cấu chuỗi giá trị giày dép khi tác động từ chuyển đổi thiết kế, sản xuất, hoạt động và dịch vụ tới thay đổi xu hướng công nghệ sản xuất. Ngoài ra, cách mạng Công nghiệp 4.0 còn tác động tới logistics, phân phối và tiêu thụ sản phẩm; phương thức sản xuất, lao động và xã hội, môi trường lao động… Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Ananas.
  • Như vậy, ứng dụng thành tựu cách mạng Công nghiệp 4.0 ngày càng rõ nét trong sản xuất, kinh doanh mặt hàng giày dép ra thị thế giới. Đây cũng sẽ là yếu tố chính thúc đẩy việc mở rộng thị trường và tăng kim ngạch xuất khẩu của các nhà sản xuất và phân phối giày dép của Việt Nam trong thời gian tới. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Ananas.

Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của Uniqlo

Phân tích mô hình SWOT của Ananas - Cuộc cách mạng Công nghiệp 4.0
Phân tích mô hình SWOT của Ananas – Cuộc cách mạng Công nghiệp 4.0

5. Threats (Thách thức) của Ananas

Phân tích mô hình SWOT của Ananas cuối cùng là Threats (Thách thức) của Ananas.

Cạnh tranh mạnh mẽ:

  • Mới đây, Decathlon – thương hiệu thể thao của Pháp đã chính thức khai trương cửa hàng thể thao đầu tiên tại Việt Nam với quy mô lớn, thiết kế các sản phẩm phù hợp nhu cầu người dùng Việt.
  • Ngoài ra, nhiều hãng sản xuất đồ thể thao lớn của thế giới đã thâm nhập thị trường Việt Nam để xuất khẩu… tại chỗ. Hàng loạt thương hiệu đang phân phối qua các đơn vị độc quyền, như hãng giày dép thể thao 361° thuộc Công ty Degrees International Limited, thiết bị chạy thể dục như Elliptical, Orbitrac… với doanh thu hàng triệu USD mỗi năm.
  • Những thương hiệu Nike, Adidas, Lyning, Puma… từ chỗ chọn Việt Nam là cứ điểm sản xuất để xuất khẩu, đã tập trung bán sản phẩm. Đến nay, Nike và Adidas chiếm thị phần lên tới gần 40% ở Việt Nam.
  • Mới đây, hàng loạt thương hiệu thể thao Trung Quốc cũng bày tỏ tham vọng lấn sân thị trường Việt thông qua việc tìm kiếm nhà phân phối độc quyền, hoặc tìm địa bàn thuận lợi để đầu tư nhà máy sản xuất. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Ananas.

Thách thức với môi trường:

  • Tansy Hoskins, tác giả cuốn sách Foot Work – What Your Shoes Are Doing To The World, đã viết trong cuốn sách của mình rằng “giày thể thao là một thảm họa môi trường”, bởi những tác động tiêu cực tới hành tinh của quá trình sản xuất giày dép.
  • So với áo phông hoặc váy có xu hướng cấu tạo tương đối đơn giản, giày thể thao được làm từ 40 chi tiết, bộ phận khác nhau, nhiều bộ phận trong số đó làm từ chất liệu tổng hợp, được liên kết với nhau bằng chất kết dính hóa học và kỹ thuật công nghệ cao. Sản phẩm giày càng có nhiều chi tiết thiết kế, hình trang trí cầu kỳ thì sẽ càng đòi hỏi nhiều thủ pháp chế tạo hơn nữa.
  • Điều đó có nghĩa là chúng gần như không thể tái chế và không giống như những đôi giày truyền thống khác – các loại giày mà thế hệ trước (ông bà, bố mẹ bạn…) đã mang để đi làm, giày thể thao không được thiết kế để sửa chữa, tái chế và không có ai làm phụ tùng thay thế cho chúng cả. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Ananas.
  • Vì vậy, khi các đôi giày của bạn đã cũ nát, chỉ còn là vấn đề thời gian trước khi chúng được đưa vào bãi rác hoặc lò đốt.
  • Có rất nhiều thực tế phũ phàng trong cuốn sách của Tansy: hóa chất độc hại được sử dụng để nhuộm da, khai thác động vật trên quy mô lớn, các nhà máy có môi trường làm việc bị nhiễm hóa chất – khiến tuổi thọ của công nhân khó có thể đạt đến hơn 50. Nhưng có lẽ sự thật đáng “hãi hùng” nhất từ ​​Foot Work là quy mô sản xuất giày dép của ngành công nghiệp này. Chỉ riêng trong năm 2018, 66,3 triệu đôi giày được sản xuất mỗi ngày – đó là 24,2 tỷ cặp mỗi năm.
  • Hơn nữa, giày thể thao đi kèm với hạn sử dụng ngắn hạn bởi tần suất được sử dụng của chúng hằng ngày. Bởi vì mang mặc dưới chân và dễ bị bẩn khó xử lý, chúng có hạn sử dụng có khi còn ngắn hơn cả áo thun hoặc áo hoodie; chưa kể đến việc chúng sẽ lỗi mốt nhanh chóng, ngay khi giày mới được ra mắt trên kệ, những đôi giày không lâu trước đó sẽ giảm giá bán, và ngay lập tức những thứ được tạo ra trước đó nữa sẽ trở thành lỗi mốt. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Ananas.
  • Phần lớn sự để tâm ở trong ngành công nghiệp giày thể thao chỉ là muối bỏ bể. Chúng ta thậm chí còn không tính đến hệ lụy như vật liệu sản xuất dư thừa, chất độc, chất thải – hoặc nếu bất kỳ thứ gì trong số đó có khả năng gây nguy hại cho trái đất nếu không thể tái chế hoặc xử lý triệt để. Và đó là chưa kể đến tác động của chính chất liệu da – một thành phần luôn có trong giày thể thao – loại chất liệu có liên đới đến vấn nạn phá rừng và lượng khí carbon khổng lồ được tạo ra bởi chúng.

Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của Tiktok

Phân tích mô hình SWOT của Ananas - Thách thức với môi trường
Phân tích mô hình SWOT của Ananas – Thách thức với môi trường

Brade Mar

5/5 - (4 bình chọn)

Cong-viec-Marketing