Phân tích mô hình SWOT của Uniqlo, một trong những công ty bán lẻ thời trang lớn nhất thế giới. Bài viết này sẽ phân tích Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) và Threats (Thách thức) của Uniqlo.
Mục lục
1. Tổng quan về phân tích mô hình SWOT của Uniqlo
Công ty trách nhiệm hữu hạn Uniqlo là một công ty thiết kế, may mặc và bán lẻ trang phục thường ngày của Nhật Bản. Ban đầu là một bộ phận của công ty Fast Retailing, Uniqlo trở thành một công ty con từ tháng 11 năm 2005, và có tên trong nhóm hạng nhất của sàn chứng khoán Tokyo.
Ngoài Nhật Bản, Uniqlo còn hoạt động ở Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Pháp, Malaysia, Bangladesh, Philippines, Nga, Singapore, Hàn Quốc, Thái Lan, Vương quốc Anh, Mỹ, Indonesia, Ấn Độ và Việt Nam.
Bạn đã biết tổng quan về Uniqlo. Sau đây, chúng ta sẽ đi sâu vào phân tích mô hình SWOT của Uniqlo.
Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của Tiktok
2. Strengths (Điểm mạnh) của Uniqlo
Phân tích mô hình SWOT của Uniqlo bắt đầu bằng Strengths (Điểm mạnh) của Uniqlo.
Tadashi Yanai – Lãnh đạo Uniqlo có tầm nhìn xa đóng vai trò như một “chất xúc tác” cho sự mở rộng chi nhánh của thương hiệu khắp các châu lục, đến nay, Uniqlo có hơn 1900 cửa hàng trên toàn thế giới:
- Tadashi Yanai sinh ngày 7/2/1949 tại thành phố Ube, Yamaguchi miền Nam nước Nhật. Bố ông là một chủ cửa hàng nhỏ chuyên bán quần áo nam có tên Men’s Shop Ogori Shoji phục vụ trang phục cho những người thợ mỏ.
- Năm 1971, Tadashi Yanai có bằng cử nhân kinh tế và khoa học chính trị tại Đại học Wased, theo lời gợi ý của cha mình, ông tìm việc và được nhận vào làm tại một siêu thị có tên Jusco. Tại đây ông bán quần áo nam và các loại đồ gia dụng trong nhà bếp.
- Năm 1984 tại thành phố Hiroshima cửa hàng đầu tiên của Yanai ra đời với sứ mệnh rõ ràng là cung cấp quần áo rẻ hơn và tiện dụng hơn cho mọi người ở mọi lứa tuổi. Ban đầu công ty có tên “Unique Clothing Warehouse” (nơi cung ứng những trang phục độc đáo). Uniqlo ra đời từ sự kết hợp của các chữ này và phát âm tiếng Anh sẽ là “YOU-nee-klo”.
- Đầu thập niên 1990, nền kinh tế Nhật đi xuống. Khi đó, những trang phục giá rẻ của Uniqlo nhanh chóng trở nên thịnh hành. Đợt suy thoái diễn ra khoảng một thập kỷ tại xứ sở mặt trời mọc lại trở thành ưu thế cho Uniqlo trong tình cảnh người dân phải cố gắng thắt lưng buộc bụng, cắt giảm tối đa chi phí.
- Đến năm 1994, 10 năm kể từ ngày ra đời, Uniqlo mở rộng ra thành 100 cửa hàng. Hầu hết tăng trưởng đến từ các cửa hàng ở vùng ngoại ô Nhật Bản.
- Năm 1996, Yanai đã có 200 cửa hàng trên khắp nước Nhật. Không dừng ở đó, cái tên Fast Retailing mạnh mẽ vươn ra chinh phục thị trường thế giới với con số hàng nghìn cửa hàng ở khắp mọi nơi.
- Năm 1998, chiếc áo lông cừu siêu nhẹ mang tên Uniqlo Ultra Light có giá cạnh tranh 15 USD của nhãn hàng này làm mưa làm gió trên toàn thị trường ngành may mặc đến mức ước tính cứ 4 người Nhật thì có 1 người sở hữu nó.
- Khi người mẫu Pháp Inès de La Fressange tiết lộ với giới truyền thông rằng cô thích sản phẩm của Uniqlo, lập tức ông chủ tỷ phú của Uniqlo đã cho chạy một dòng sản phẩm mang tên cô. Thành công đến, dòng sản phẩm đã được bán đến năm thứ 4 liên tiếp.
- Tính đến tháng 11/2020, Fast Retailing vận hành 2.298 cửa hàng Uniqlo trên khắp thế giới. 60% các cửa hàng nằm ở châu Á, đã trừ Nhật Bản, 39 cửa hàng tại Mỹ, 27 cửa hàng tại châu u, 791 cửa hàng ở Trung Quốc – thị trường lớn thứ 2 sau Nhật Bản. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Uniqlo.
Uniqlo tự định vị là một doanh nghiệp Nhật bản chuyên bán các loại quần áo “bình thường” với mức giá phải chăng. Nhờ vậy, các thiết kế và kiểu dáng của Uniqlo được khách hàng ưa chuộng, giúp thương hiệu có chỗ đứng ở thị trường trong nước và nước ngoài:
- Tôn chỉ của Yanai là “luôn mang đến những mẫu quần áo mặc thường ngày hợp mốt, chất lượng cao mà bất cứ ai cũng đều có thể mặc và có thể mặc ở bất cứ đâu tại bất cứ nơi nào với giá bán thấp nhất có thể”. Và Uniqlo luôn tuân theo tôn chỉ này. Bất cứ ai lướt các mẫu quần áo tại một trong những cửa hàng của Uniqlo và mặc quần áo của thương hiệu này đều có thể cảm nhận được chất lượng tốt cũng như giá cả phải chăng của nó. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Uniqlo.
- Sản phẩm của Uniqlo luôn hướng tới giá thành thấp nhất và phù hợp với túi tiền của mọi tầng lớp tiêu dùng. Khi xâm nhập thị trường mới, Uniqlo vẫn giữ mức giá bằng hoặc chỉ nhỉnh hơn chút ít so với thị trường Nhật Bản. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Uniqlo.
- Uniqlo từng làm chấn động thị trường thời trang Nhật khi đưa ra mẫu quần jeans chỉ với mức giá 25 Euro, khiến các hãng khác ngay lập tức phải giảm giá bán để có thể cạnh tranh. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Uniqlo.
- Và vào cuối mỗi mùa thời trang, hàng hóa Uniqlo sẽ được đưa vào các chương trình sale off từ 20 – 30% để đảm bảo giải phóng hết hàng tồn kho. Và Uniqlo đặc biệt thường sử dụng các tên tuổi lớn để quảng bá cho sản phẩm mới của mình, như các ngôi sao Orlando Bloom hay Novak Djokovic. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Uniqlo.
- Người tiêu dùng tìm đến Uniqlo để có được sản phẩm mà họ mặc hàng ngày, dưới rất nhiều điều kiện thời tiết khác nhau. Chính vì vậy từ những ngôi sao cho đến người tiêu dùng bình thường, Uniqlo luôn có vị trí nhất định trong ưu tiên mua sắm của họ. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Uniqlo.
Uniqlo liên tục cải tiến để sản phẩm trở nên khác biệt so với các đối thủ trên thị trường:
- Yanai đã không ngừng thúc đẩy cải tiến tại Uniqlo và sự cải tiến này có mặt ở mọi bộ phận trong Công ty từ kỹ thuật tiên tiến trong sợi vải cho đến cách thức hoạt động vô cùng tinh gọn. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Uniqlo.
- Dòng sản phẩm HeatTech là một ví dụ điển hình cho thấy tính cải tiến đằng sau mọi thứ mà Uniqlo làm. HeatTech được mô tả trên website của Uniqlo là “loại vải có lợi thế cạnh tranh vì có khả năng hấp thụ nhiệt từ cơ thể tỏa ra và lưu trữ nhiệt trong các túi không khí nằm sâu trong sợi vải nhằm giúp giữ ấm cho người mặc”. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Uniqlo.
- Loại vải này do Uniqlo phối hợp với một công ty khoa học về vật liệu nghiên cứu và phát triển ra. Vải của HeatTech mỏng, tạo cảm giác thoải mái cho người mặc. Chất liệu vải đặc biệt này giúp các nhà thiết kế có thể tạo ra nhiều kiểu dáng quần áo thanh lịch, khác với tiêu chuẩn thông thường của loại quần áo mặc để giữ ấm. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Uniqlo.
- Công nghệ HeatTech tiếp tục được cải tiến qua thời gian với công nghệ sợi mới. Trong năm 2003, 1,5 triệu sản phẩm HeatTech đã được bán ra trên thế giới và con số này đã tăng đến hơn 130 triệu sản phẩm vào năm 2012. HeatTech chỉ là một trong số những sản phẩm mang tính đột phá của Uniqlo bên cạnh các sản phẩm khác như AIRism (một loại vải co giãn) và Lifewear (kết hợp giữa đồ thể thao và đồ mặc thường ngày). Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Uniqlo.
Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của Pharmacity
3. Weaknesses (Điểm yếu) của Uniqlo
Phân tích mô hình SWOT của Uniqlo tiếp theo là Weaknesses (Điểm yếu) của Uniqlo.
Những sản phẩm của Uniqlo chưa phổ biến tại thị trường quốc tế. Uniqlo chủ yếu sản xuất hàng may mặc tại thị trường Châu Á và thương hiệu gặp khó khăn trong việc chiếm lĩnh thị phần ở các thị trường Châu Âu, Châu Mỹ:
- Năm 2001, Uniqlo từng cố gắng thâm nhập thị trường Anh khi mở 21 cửa hàng trong 2 năm. Tuy nhiên, mở rộng quá nhanh và quản lý yếu kém đã buộc thương hiệu phải đóng cửa 16 cửa hàng sau đó. Đây là điểm yếu cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Uniqlo.
- Giám đốc điều hành Fast Retailing khi đó cũng thừa nhận họ đã không làm tốt việc thiết lập nhận diện thương hiệu trước khi mở cửa hàng và đã học rất nhiều từ những sai lầm ấy. Đây là điểm yếu cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Uniqlo.
- Với thị trường Mỹ, đây vẫn là bài toán khó với Uniqlo và tỷ phú Yanai. Không chỉ phải cạnh tranh quyết liệt với những đối thủ nặng ký như Zara (Tây Ban Nha) và H&M (Thụy Điển), thương hiệu Nhật Bản cũng tỏ ra lép vế trước 2 tên tuổi nội địa là GAP và Forever 21. Đây là điểm yếu cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Uniqlo.
- Uniqlo từng đặt mục tiêu sẽ mở 1.000 cửa hàng tại Mỹ vào năm 2012. Nhưng theo tạp chí Forbes, sau khi đóng cửa 6 địa điểm, Uniqlo chỉ còn 47 cửa hàng tại Mỹ tính đến tháng 3/2017 – một con số rất khiêm tốn so với mục tiêu đã đề ra. Đây là điểm yếu cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Uniqlo.
Thương hiệu Uniqlo sản xuất quần áo nhạy cảm với thời tiết nhưng thiếu khả năng thích ứng toàn cầu và chưa thành công ở Mỹ vì lý do những mặt hàng này chỉ phù hợp với thị trường châu Á:
- Uniqlo là thương hiệu đến từ Nhật Bản, nhưng khi xâm nhập vào Mỹ hãng được đánh giá có chiến lược cũng như nước đi khá giống GAP trước kia. Mặc dù cửa hàng của hãng luôn đông nghịt người ở những Store trên toàn nước Mỹ từ NewYork đến San Francisco. Thế nhưng, nếu xét về danh tiếng thì thương hiệu đến từ Nhật Bản này còn thua xa so với đối thủ của mình là Zara và H&M. Đây là điểm yếu cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Uniqlo.
- Nếu như Zara có chiến lược “sao chép thiết kế” từ những thương hiệu thời trang cao cấp ngay từ khi chúng ra mắt, H&M chạy theo xu hướng thị trường khi luôn cập nhật những mẫu mã mới nhất, cửa hàng lúc nào cũng cảm giác mới mẻ. Đây là điểm yếu cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Uniqlo.
- Ngược lại với 2 thương hiệu trên, Uniqlo không chạy theo bất kỳ xu hướng nào cả, hãng đi theo phong cách thời trang tối giản với những món đồ mà bất kỳ ai trong tủ cũng có ít nhất một món như: Quần đen, Giày Oxford, tất Cotton, bạn hoàn toàn có thể tìm lại được món đồ đó bất kỳ lúc nào từ năm này sang năm khác. Đây là điểm yếu cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Uniqlo.
- Đây dường như là một bất lợi với hãng, Uniqlo đang đi theo những gì mà Gap trước kia đã từng thất bại khi không chịu đổi mới, với khách hàng Mỹ họ luôn muốn những xu hướng thời trang được cập nhật nhanh nhất, đặc biệt là với ngành thời trang nhanh vô cùng khắc nghiệt này. Đây là điểm yếu cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Uniqlo.
- Tại sao lại nói Uniqlo chưa thực sự am hiểu về sản phẩm tại thị trường Mỹ? Lý giải cho điều này, hãng được xem là thương hiệu có xuất thân từ châu Á và vì kích cỡ của người Á Đông nhỏ hơn khách hàng đến từ các quốc gia Phương Tây, dẫn đến nhiều sản phẩm của hãng không thực sự phù hợp với kích thước của thị trường Hoa Kỳ. Đây là điểm yếu cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Uniqlo.
- Ba cửa hàng của Uniqlo mở đầu tiên tại Hoa Kỳ đều nằm tại các siêu thị thuộc bang New Jersey. Thế nhưng, một điều gây nhiều bất ngờ cho mọi người là hãng phải đóng cửa các cửa hàng này trong vòng một năm sau khi khai trương, lý do được cho là những sản phẩm của hãng đều có kích thước không phù hợp với người dân nơi đây. Đây là điểm yếu cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Uniqlo.
- Điểm yếu của Uniqlo khi thâm nhập vào thị trường này chính là yếu tố sản phẩm, hãng không thực sự nắm bắt tốt thị trường trước khi đặt chân đến và hậu quả thì như đã nói ở trên, một kết cục khá buồn khi mới “chân ướt chân ráo” những ngày đầu. Đây là điểm yếu cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Uniqlo.
Thuê ngoài quá nhiều:
- Theo đuổi triết lý tối thiểu hóa chi phí và tối đa hóa hiệu suất, nên Uniqlo chủ trương thuê ngoài bên thứ ba độc quyền thực hiện toàn bộ công đoạn sản xuất và gia công. Mỗi cơ sở gia công chỉ sản xuất một loại quần áo nhất định nên dễ dàng kiểm soát chất lượng hơn.
- Danh sách mới được Uniqlo lần đầu tiên tiết lộ về tất cả các nhà cung cấp chính của hãng cho thấy sự hiện diện đang gia tăng ở khu vực Nam Á và Đông Nam Á với 242 xưởng tại 11 quốc gia.
- Trong đó, Trung Quốc chiếm hơn một nửa, với 128 địa điểm. Việt Nam xếp thứ hai với 44 nhà máy. Tiếp theo là Bangladesh với 24 nhà máy. Công ty còn có các xưởng may ở Campuchia, Indonesia, Myanmar và Sri Lanka, cũng như 6 nhà máy ở Ấn Độ.
- Để giúp mình kiểm soát chất lượng, Uniqlo thuê bên thứ ba kiểm tra trước tất cả các nguyên liệu ở giai đoạn tạo mẫu và một lần nữa trước khi sản xuất hàng loạt để xác nhận chất lượng và độ an toàn. Cuối cùng, thành phẩm một lần nữa được kiểm tra trước khi vận chuyển khỏi nhà máy.
- Một nhược điểm của thuê ngoài sản xuất là khó khăn trong khâu kiểm soát chất lượng. Đây là điểm yếu cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Uniqlo.
4. Opportunities (Cơ hội) của Uniqlo
Phân tích mô hình SWOT của Uniqlo tiếp theo là Opportunities (Cơ hội) của Uniqlo.
Thời trang ngoại hút khách:
- Trước đây, khi muốn mua hàng hiệu, người tiêu dùng phải order từ nước ngoài và phải khó khăn tìm cách vận chuyển về Việt Nam. Tuy nhiên, hiện nay, hàng hiệu tự tìm đến Việt Nam ngày càng nhiều. Hàng loạt thương hiệu lớn lần lượt đổ bộ vào thị trường tiềm năng béo bở này và đều đạt được những thành công không nhỏ. Đây là một cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Uniqlo.
- Theo Hiệp hội Các nhà bán lẻ Việt Nam, có khoảng hơn 200 thương hiệu thời trang nước ngoài đang có mặt tại Việt Nam, chiếm hơn 60% thị phần, với các hãng từ hàng trung bình đến cao cấp như: Chanel, Giovanni, Salvatore Ferragamo, Versace, Burberry, Topshop, Mango, Zara, H&M, Uniqlo. Trong đó, Zara, H&M và Uniqlo là những cái tên nổi bật trong thị trường thời trang nhanh tại Việt Nam. Đây là một cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Uniqlo.
Tiềm năng thị trường thời trang bán lẻ tại Việt Nam lớn:
- Thị trường thời trang bán lẻ Việt Nam luôn được các “đại gia” nước ngoài đánh giá là khá tiềm năng, nên tạo sức hút không hề nhỏ. Theo khảo sát trực tuyến gần đây của hãng Nielsen, Việt Nam là quốc gia đứng thứ 3 trên thế giới về yêu chuộng hàng hiệu, 56% người Việt sẵn sàng chi tiền mua hàng hiệu. Bên cạnh đó, với quy mô dân số hơn 97 triệu người và cơ cấu dân số trẻ – theo Ngân hàng Thế giới, 70% dân số dưới 35 tuổi (2019) – tăng trưởng trong chi tiêu thời trang ở Việt Nam là đầy triển vọng. Đây là một cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Uniqlo.
- Còn theo công ty nghiên cứu thị trường Statista, quy mô thị trường quần áo Việt Nam năm 2019 ước đạt 5,6 tỷ USD, với mức tăng trưởng kỳ vọng 8,8% mỗi năm trong giai đoạn 2019-2023. Đặc biệt, 97% doanh thu thị trường đến từ những mặt hàng quần áo bình dân, không phải hàng cao cấp (Non-Luxury Goods). Đây là một cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Uniqlo.
- Ngoài ra, báo cáo của hãng nghiên cứu Wealth-X cho biết, Việt Nam nằm trong top 10 nền kinh tế sẽ có tốc độ tăng trưởng người giàu nhanh nhất thế giới giai đoạn 2018 – 2023 với 10,1% mỗi năm, chỉ đứng sau Nigeria (16,3%), Ai Cập (12,5%) và Bangladesh (11,4%). Trước đó, Wealth-X cũng xếp Việt Nam vào top 3 nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng người giàu nhanh nhất thế giới giai đoạn 2012 – 2017 với 12,7% mỗi năm. Đây là một cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Uniqlo.
- Điều này cho thấy, điều kiện kinh tế ngày càng phát triển, người Việt ngày càng quan tâm, trau chuốt cho vẻ bề ngoài, sức mua các mặt hàng thời trang cũng theo đó mà tăng lên. Đặc biệt, sự nổi trội về nhiều mặt khiến hàng thời trang ngoại vẫn được lòng người tiêu dùng Việt. Đây là một cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Uniqlo.
Thương mại điện tử ngành thời trang tăng trưởng nhanh:
- Chiếm 8,57% dân số toàn cầu, khu vực này hứa hẹn sẽ đóng góp sức tiêu thụ lớn cho thị trường TMĐT. Do đó, thị trường Đông Nam Á mới nổi thu hút nhiều sự quan tâm của các doanh nghiệp lớn trên thế giới. Đây là một cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Uniqlo.
- Theo số liệu Statista cung cấp, ngành hàng Thời trang nói chung trên nền tảng TMĐT toàn cầu đạt 759.466 triệu USD. Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng dự kiến năm 2021 đạt 7,18%, thấp hơn thị trường Đông Nam Á (10.83%). Đây là một cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Uniqlo.
- Theo số liệu tổng hợp được, tổng giá trị ngành hàng thời trang trên nền tảng thương mại điện tử Philippines là 749 triệu USD, tiếp theo là Thái Lan (844 triệu USD), Việt Nam (1.685 triệu USD), Malaysia (1.834 triệu USD) và dẫn đầu trong khu vực là Indonesia với 12.556 triệu USD. Đây là một cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Uniqlo.
- Theo Cục thương mại điện tử và kinh tế số, thương mại điện tử Việt Nam tăng trưởng ấn tượng trong năm 2020 với mức tăng 18%, quy mô thị trường 11,8 tỷ USD, và ước tính chiếm 5,5% tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng cả nước. Đây là một cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Uniqlo.
Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của Durex
5. Threats (Thách thức) của Uniqlo
Phân tích mô hình SWOT của Uniqlo cuối cùng là Threats (Thách thức) của Uniqlo.
Cạnh tranh gay gắt:
- Đối thủ cạnh tranh lớn nhất của Uniqlo phải kể đến H&M, Zara, Uniqlo, GAP hay mới đây là các tập đoàn kinh doanh tích hợp khác. Mỗi năm Zara tung ra 11.000 sản phẩm trong khi H&M là 2.000 còn GAP chỉ có 4.000. Vòng quay hàng tồn kho của Zara kéo dài 6 ngày, trong khi H&M là 52 ngày và GAP là 94 ngày. Đây là một thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Uniqlo.
- Hay mới đây, năm 2022, nhãn hàng riêng của Aeon’s My Closet vừa ra mắt tại Aeon Mall Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh, cung cấp quần áo hàng ngày với giá chỉ bằng một nửa so với các thương hiệu cạnh tranh. Nhãn hiệu riêng mới là một phần của chiến lược tăng trưởng “quan trọng nhất” ở nước ngoài của Aeon. Đây là một thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Uniqlo.
- Dòng sản phẩm này có khoảng 400 mặt hàng khác nhau, chẳng hạn như áo phông và quần short, chủ yếu nhắm đến phụ nữ từ 16 đến 24 tuổi. Quần áo tập trung vào các màu cơ bản phổ biến như đỏ và vàng. Quần áo có giá từ 50% đến 75% giá của các mặt hàng tương tự của các nhà sản xuất khác, cạnh tranh trực tiếp với H&M hay Uniqlo. Đây là một thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Uniqlo.
Người tiêu dùng dè sẻn chi tiêu:
- Những tháng gần đây, lạm phát là một nội dung được bàn luận nhiều nhất tại các tuần lễ thời trang ở Paris và Milan. Giá các nguyên liệu trong lĩnh vực dệt may, giống như nhiều nguyên liệu thô khác, đang tăng vọt do nhu cầu tiêu thụ phục hồi sau đại dịch và chi phí năng lượng, vận chuyển tăng cao. Giá sợi bông, vải lanh, lụa và len, cũng như các vật liệu tổng hợp có nguồn gốc từ dầu mỏ cũng đều đã tăng cao, chủ yếu là do tình trạng căng thẳng trong chuỗi cung ứng toàn cầu. Đây là một thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Uniqlo.
- Trong một cuộc khảo sát vào cuối tháng 5 của S&P, trong ba tháng đầu năm 2022, người tiêu dùng mua ít mặt hàng hơn 6% so với quý đầu tiên của năm 2021. Hơn 8 trong số 10 người tiêu dùng Hoa Kỳ cho biết họ có kế hoạch thực hiện những thay đổi hơn nữa để giảm chi tiêu của mình trong 3 đến 6 tháng tới. Một cuộc khảo sát của UBS mới đây cũng đã cho thấy chỉ có khoảng 39% người tiêu dùng Mỹ cho biết họ có kế hoạch chi cho mùa tựu trường năm nay giảm so với năm trước. Đây là một thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Uniqlo.
- Trong bối cảnh giá cả leo thang, nguy cơ lạm phát bủa vây, ngay cả giới giàu có cũng nhận ra đây không phải thời điểm thích hợp để tiêu xài phung phí. Theo khảo sát tháng trước của Deloitte tại Hàn Quốc, 74% người giàu được hỏi cho biết họ lo lắng về chi phí sinh hoạt tiếp tục tăng. 77% người thuộc tầng lớp trung lưu cũng có cùng quan điểm. Đây là một thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Uniqlo.
- Trước tình hình này, các nhà bán lẻ thời trang đang phải tìm cách xác định mức độ tăng giá bán sao cho không làm mất khách hàng mà vẫn đủ cân đối chi phí. Brian Ehrig, đối tác trong lĩnh vực tiêu dùng của Công ty tư vấn Kearney cho biết, một số thương hiệu đang giảm chi phí bằng cách sử dụng da thuộc chất lượng thấp hơn, bông vải (cotton) nhẹ hơn hoặc phụ kiện đính quần áo rẻ hơn. Đây là một thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Uniqlo.
- Một số thương hiệu thì chuyển sang sử dụng các kỹ thuật sản xuất có chi phí thấp hơn. Trong khi đó, một số thương hiệu cao cấp chọn đi theo xu hướng ngược lại: tăng thêm chất lượng cho sản phẩm với hy vọng người tiêu dùng sẽ chấp nhận mức giá bán cao hơn. Đây là một thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Uniqlo.
Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của Viettel Post
Brade Mar