Phân tích mô hình SWOT của Converse

Phân tích mô hình SWOT của Converse, một trong những thương hiệu giày nổi tiếng thế giới. Bài viết này sẽ phân tích Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) và Threats (Thách thức) của Converse.

1. Tổng quan về phân tích mô hình SWOT của Converse

Converse là một công ty giày của Mỹ chuyên thiết kế, phân phối và cấp phép giày thể thao, giày trượt ván, may mặc và phụ kiện. Được thành lập vào năm 1908, đây là một công ty con của Nike, Inc. từ năm 2003.

Trong Thế chiến II, Converse đã chuyển sản xuất sang sản xuất giày dép cho quân đội. Đây là một trong số ít các nhà sản xuất giày thể thao và trong hơn nửa thế kỷ, công ty thống trị thị trường giày thể thao Mỹ. Từ những năm 1970, công ty đã mất vị trí thống trị khi các đối thủ cạnh tranh khác trỗi dậy.

Ngày nay, danh mục đầu tư của công ty bao gồm các sản phẩm thuộc nhãn hiệu Converse, Cons, Chuck Taylor All-Star (“Chucks”), Jack Purcell, One Star và Star Chevron. Converse thường xuyên hợp tác phát hành sản phẩm phiên bản đặc biệt với các thương hiệu khác như John Varvatos.

Tính đến năm 2019, Converse đã bán sản phẩm thông qua 109 cửa hàng bán lẻ thuộc sở hữu của công ty tại Hoa Kỳ và 63 cửa hàng tại thị trường quốc tế.

Bạn đã biết tổng quan về Converse. Sau đây, chúng ta sẽ đi sâu vào phân tích mô hình SWOT của Converse.

Xem thêm: Tìm hiểu về thương hiệu Converse

Chiến lược chiêu thị của Converse 2
Converse là một công ty giày của Mỹ chuyên thiết kế, phân phối và cấp phép giày thể thao, giày trượt ván, may mặc và phụ kiện

2. Strengths (Điểm mạnh) của Converse

Phân tích mô hình SWOT của Converse bắt đầu bằng Strengths (Điểm mạnh) của Converse.

Thiết kế huyền thoại được duy trì qua nhiều thập kỷ:

  • Trước cuộc đổ bộ của nhiều dòng giày mới, nhiều thiết kế mới trendy theo mùa, những mẫu giày Converse Classic vẫn luôn là tâm điểm sức hút và bán chạy từng ngày cho đến hôm nay. Khoác chiếc áo cổ điển làm nức lòng công chúng trong nhiều thập kỷ qua, Converse Classic được ưa chuộng bởi vẻ ngoài basic, dễ dàng hòa nhập với mọi hoàn cảnh, mọi đối tượng. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Converse.
  • Bạn có thể thấy sự phổ biến của những đôi giày Converse cổ điển trên phố, khắp các ngõ ngách từ thành thị đến ngoại ô, trên chân nhiều đối tượng khác nhau. “Phủ sóng” ở cường độ cao như vậy, giày Converse đã trở thành một item quen thuộc, một nét văn hóa riêng của các bạn trẻ trên khắp thế giới. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Converse.
  • Gìn giữ và tôn vinh những giá trị truyền thống chính là thế mạnh mà Converse đang làm rất tốt. Form dáng và thiết kế gắn liền với sự phát triển của thương hiệu được coi là silhouette kinh điển của giới sneakers, khiến bất cứ ai dù không phải là tín đồ “cuồng giày” cũng đều biết đến. Với một đôi giày vẹn nguyên tinh thần như những ngày đầu, bạn sẽ được sống với những ký ức hoài niệm của thế kỷ trước. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Converse.

Kết cấu bền bỉ, tiện nghi đến từ form dáng, chất liệu và kỹ thuật tiên tiến:

  • Điều quan trọng nhất là mọi người đều tìm kiếm ở một đôi sneakers chính là độ tiện nghi, thoải mái khi mang và sự bền bỉ để có thể đồng hành lâu dài. Không cần phải bàn cãi, Converse đã làm xuất sắc điều đó với những mẫu giày được hoàn thiện từ kết cấu đến thiết kế. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Converse.
  • Nếu kiểu dáng là một hành trình nghiên cứu, và cách tân qua nhiều năm tháng, thì chất liệu lại được làm mới từng ngày, cao cấp và bền bỉ hơn bao giờ hết. Ngoài ra, Converse cũng sở hữu những công nghệ tiên tiến trong khâu sản xuất, tạo ra những sản phẩm đạt chất lượng ưu việt. Mỗi đôi giày đều được tích hợp bộ đệm riêng biệt, có độ êm ái và đàn hồi tốt, góp phần tạo nên cấu trúc nội thất “đáng đồng tiền” khiến nhiều người quyết định mua giày Converse. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Converse.

Nhiều BST mới với thiết kế ấn tượng được trình làng liên tục:

  • Khi làng thời trang sôi nổi cũng là lúc Converse liên tiếp tung ra những BST mới. Dựa trên form dáng quen thuộc, các nhà thiết kế đã vận dụng óc sáng tạo, để cho ra đời những phiên bản cực cuốn hút. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Converse.
  • Mỗi dịp ra mắt, các fan lại được phen “đứng ngồi không yên” và trầm trồ trước những thiết kế đẹp mắt và độc đáo. Có thể nói, sự thành công của ngày hôm nay không thể thiếu vắng bóng dáng của những nhà thiết kế tài ba qua nhiều thế hệ. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Converse.
  • Bên cạnh những đổi mới từ ngoại hình, Converse cũng không ngừng cách tân sản phẩm bằng những cải tiến hiện đại. Đế Transparent, Translucent là một trong những “phát kiến” ăn khách nhất rất được các bạn trẻ hoan nghênh. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Converse.

 

Những đôi Converse dễ “kết thân” với nhiều style khác nhau:

  • Sở dĩ những đôi giày Converse được nhiều người ưa chuộng đến như vậy, cũng bởi vì độ “hợp cạ” với nhiều phong cách khác nhau, để người dùng dễ mang, dễ diện, dễ phối đồ. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Converse.
  • Những bạn trẻ thường hay theo phong cách bụi bặm, đường phố sẽ không thể bỏ qua một đôi giày Converse đậm cá tính. Dân hip-hop, rapper hay những tattoo artists cũng là đối tượng thường quan tâm, “để ý” đến những đôi giày Converse cực chất. Diện ngày Converse cùng jeans rách và áo hoodie là một trong những cách phối được nhiều người ưa chuộng, nếu cần đến sự thoải mái, bạn có thể thử style này nhé. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Converse.
  • Còn nếu bạn theo một phong cách nhẹ nhàng hơn hay casual-style, những đôi Converse với gam màu nhẹ nhàng phối cùng quần jeans, áo thun basic cũng là một lựa chọn không tồi chút nào.
  • Khi “sánh đôi” với style thanh lịch, công sở, giày Converse cũng sẽ làm rất tốt nhiệm vụ, cân chỉnh cho vẻ ngoài chỉn chu nhưng vẫn thật trẻ trung với lứa tuổi của bạn. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Converse.

Hoạt động Marketing mạnh mẽ:

  • Chiến lược Marketing của Converse định vị là một thương hiệu được mặc bởi các nghệ sĩ, người mơ mộng, kẻ nổi loạn, rocker và bản gốc. Đó là một thương hiệu tôn vinh cá tính. Thương hiệu khuyến khích khách hàng của mình rằng nếu họ là người có một không hai, họ nên thử trò chuyện. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Converse.
  • Trước đây Chiến lược Marketing của Converse định vị là một thương hiệu giày thể thao nhưng bây giờ thương hiệu này được định vị là một văn hóa nhóm hiện đại kiểu retro và là một đôi giày cổ điển cho những người thuộc thế hệ trẻ. Chất lượng cao, phạm vi giá được lựa chọn cẩn thận, hình ảnh nó đã có được một vị trí tốt trong tâm trí của người mua. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Converse.
  • Từ sản phẩm giày và ủng cao su thuần tuý, Converse đã dần trở thành thương hiệu lừng danh. Không đồng hành với sự phát triển của môn thể thao bóng rổ, thương hiệu này chắc chắn không được như ngày nay.
  • Đam mê sáng tạo và cầu thị cùng với tầm nhìn xa trông rộng của Marquis Converse đã cộng hưởng để làm nên thương hiệu lớn. Tất cả những mục tiêu và đồng thời là thành quả nói trên được Converse gửi gắm và thể hiện ở khẩu hiệu “From the court, to the field, to the street” (hàm ý: Phù hợp với mọi nơi, mọi chỗ). Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Converse.
  • Chiến lược Marketing của Converse rất thành công trong việc tận dụng những người nổi tiếng quảng cáo cho mình. Chuck Taylor là sự khởi đầu. Năm 1936, Converse đã trang bị và tài trợ cho đội tuyển bóng rổ của Mỹ thi đấu Thế vận hội và đội Mỹ giành Huy chương vàng. Mike Jagger của ban nhạc The Rolling Stones đã đi giày Converse khi cưới vợ. Thủ lĩnh ban nhạc Nirvana Kurt Cobain còn đi giày Converse lúc qua đời.
  • Nhờ Chuck Taylor, thương hiệu này thống trị gần như hoàn toàn thị trường giày chơi bóng rổ. Nhờ Jagger và Cobain, thương hiệu này chinh phục được cả một thế hệ tín đồ của âm nhạc và văn hoá mà hai nghệ sĩ này có tầm ảnh hưởng cực lớn. Đặc biệt, giày Converse khi bẩn còn… đẹp hơn khi sạch và càng được sử dụng nhiều càng “lên mã”. Đó là chưa kể nó bền đến mức tưởng như không bao giờ bị hỏng. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Converse.
  • Được biết đến là một trong những thương hiệu “sneaker” có hướng đi xã hội và nhân văn trong giới. Chiến lược Marketing của Converse từ 2019 đến nay đã và đang rất thành công đóng góp xây dựng văn hóa cộng đồng từ chiến lược “Converse_X_”, sau đó họ lại tiếp tục nhân rộng sức ảnh hưởng này khi lại một lần nữa mở rộng quy mô cộng đồng hơn với Chiến lược Marketing của Converse – “All-Stars Series”. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Converse.
  • Điểm thú vị, có 1-0-2 ở đây là những nhân vật thành viên cộm cán dẫn đầu của cộng đồng quy mô “All-Stars” này không phải dạng vừa khi những cái tên đình đám như NTK Virgil Abloh người đã tạo ra đế chế OFF-WHITE danh tiếng, nhà “độ” giày tài năng Joshua Vides hay NTK Samuel Ross mang đến thương hiệu đầy giá trị A-COLD-WALL*.

Xem thêm: Chiến lược Marketing của Converse

Tính đến năm 2019, Converse đã bán sản phẩm thông qua 109 cửa hàng tại Hoa Kỳ và 63 cửa hàng tại thị trường quốc tế
Tính đến năm 2019, Converse đã bán sản phẩm thông qua 109 cửa hàng tại Hoa Kỳ và 63 cửa hàng tại thị trường quốc tế

3. Weaknesses (Điểm yếu) của Converse

Phân tích mô hình SWOT của Converse tiếp theo là Weaknesses (Điểm yếu) của Converse.

Thiếu sự khác biệt: Mặc dù Converse có tên riêng cho các mẫu giày khác nhau, nhưng mỗi mẫu giày có rất nhiều phiên bản với sự khác biệt rất nhỏ không dễ nhận ra. Sự thiếu khác biệt này thường tạo ra sự nhầm lẫn trong tâm trí của khách hàng. Đây là điểm yếu cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Converse.

Cái bóng của Chuck: Một trong những đôi giày thể thao sớm nhất do Converse sản xuất, Chuck được đặt theo tên của người thiết kế. Thiết kế này được coi là vĩ đại nhất trong thời đại của nó và cho đến nay, không có phiên bản nào khác có thể so sánh với sự thoải mái và chất lượng của Chuck. Vì vậy Chuck sẽ luôn là điểm mạnh và cũng là điểm yếu lớn nhất của Converse. Đây là điểm yếu cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Converse.

Hiệu ứng Nike: Converse sẽ luôn được biết đến như một sản phẩm của tập đoàn Nike và bị “ăn thịt” thị phần bởi chính thương hiệu Nike. Điều này ảnh hưởng đến tác động tổng thể của nó đối với tài sản thương hiệu của Converse. Đây là điểm yếu cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Converse.

Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của Ananas

Năm 2003, Nike đã trả 309 triệu đô la Mỹ để mua lại Converse
Năm 2003, Nike đã trả 309 triệu đô la Mỹ để mua lại Converse

4. Opportunities (Cơ hội) của Converse

Phân tích mô hình SWOT của Converse tiếp theo là Opportunities (Cơ hội) của Converse.

Thị trường giày nhiều tiềm năng:

  • Thống kê của Statista cho thấy thị trường giày thể thao trên toàn thế giới từ năm 2020 đến năm 2026 được định giá khoảng 79 tỷ USD. Nó được dự báo đạt giá trị 119,5 tỷ USD vào năm 2026. Với mức tăng trưởng khổng lồ, không có gì ngạc nhiên khi giày thể thao được coi như ngành kinh doanh lớn. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Converse.
  • Bất chấp tác động của COVID-19, sự phân bố địa lý của sản xuất giày dép trên giới không bị ảnh hưởng. Ngành công nghiệp giày dép tiếp tục tập trung mạnh ở châu Á, cứ 10 đôi giày thế giới làm ra thì có tới 9 đôi được sản xuất tại đây – chiếm 87% tổng sản lượng giày dép thế giới, tăng thêm 0,2 điểm phần trăm tỷ trọng trong sản xuất giày dép thế giới. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Converse.
  • Đáng chú ý, Việt Nam trở thành nước xuất khẩu giày vải lớn nhất (về giá trị), vượt xa Trung Quốc. Đây là lần đầu tiên kể từ khi xuất bản World Footwear Yearbook, Trung Quốc không dẫn đầu xuất khẩu đối với một loại giày dép. Các quốc gia kế tiếp gồm Indonesia xuất khẩu 366 triệu đôi (3% thị phần); Đức 301 triệu đôi (2,5% thị phần); Thổ Nhĩ Kỳ 280 triệu đôi (2,3% thị phần). Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Converse.

Phong cách Athleisure thịnh hành:

  • The Conversation cho rằng sự thống trị liên tục của xu hướng athleisure đã có tác động đáng kể đến doanh số ngày càng tăng của giày thể thao cùng với việc theo đuổi sự thoải mái.
  • Athleisure là thuật ngữ dùng để chỉ phong cách thời trang mang tính ứng dụng cao. Người trải nghiệm có thể vận dụng trang phục dành cho hoạt động thể thao vào những bộ đồ mặc hàng ngày.
  • Thời gian dịch bệnh xảy ra khiến mọi người ưu tiên hơn nữa sự thoải mái, dẫn đến việc tăng doanh số bán hàng của quần áo và giày thể thao. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Converse.
  • Như vậy, sneakers đã bước ra khỏi thị trường ngách, trở thành món đồ thời trang được thèm muốn. Giày dép hiện là danh mục bán chạy nhất trên thị trường hàng xa xỉ trực tuyến. Trong đó, giày thể thao có sự đóng góp đáng kể. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Converse.

Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của CGV

Chiến lược giá của Converse 1
Phân tích mô hình SWOT của Converse – Thị trường giày nhiều tiềm năng

5. Threats (Thách thức) của Converse

Phân tích mô hình SWOT của Converse cuối cùng là Threats (Thách thức) của Converse.

Cạnh tranh mạnh mẽ:

  • Mới đây, Decathlon – thương hiệu thể thao của Pháp đã chính thức khai trương cửa hàng thể thao đầu tiên tại Việt Nam với quy mô lớn, thiết kế các sản phẩm phù hợp nhu cầu người dùng Việt.
  • Ngoài ra, nhiều hãng sản xuất đồ thể thao lớn của thế giới đã thâm nhập thị trường Việt Nam để xuất khẩu… tại chỗ. Hàng loạt thương hiệu đang phân phối qua các đơn vị độc quyền, như hãng giày dép thể thao 361° thuộc Công ty Degrees International Limited, thiết bị chạy thể dục như Elliptical, Orbitrac… với doanh thu hàng triệu USD mỗi năm.
  • Những thương hiệu Nike, Adidas, Lyning, Puma… từ chỗ chọn Việt Nam là cứ điểm sản xuất để xuất khẩu, đã tập trung bán sản phẩm. Đến nay, Nike và Adidas chiếm thị phần lên tới gần 40% ở Việt Nam. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Converse.
  • Mới đây, hàng loạt thương hiệu thể thao Trung Quốc cũng bày tỏ tham vọng lấn sân thị trường Việt thông qua việc tìm kiếm nhà phân phối độc quyền, hoặc tìm địa bàn thuận lợi để đầu tư nhà máy sản xuất.
  • Cùng với đó, Converse còn bị cạnh tranh mạnh mẽ bởi các thương hiệu nội địa Việt như Biti’s Hunter, Ananas, Rienevan hay MỘT ĐÔI GIÀY, v.v. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Converse.

Thách thức với môi trường:

  • Tansy Hoskins, tác giả cuốn sách Foot Work – What Your Shoes Are Doing To The World, đã viết trong cuốn sách của mình rằng “giày thể thao là một thảm họa môi trường”, bởi những tác động tiêu cực tới hành tinh của quá trình sản xuất giày dép.
  • So với áo phông hoặc váy có xu hướng cấu tạo tương đối đơn giản, giày thể thao được làm từ 40 chi tiết, bộ phận khác nhau, nhiều bộ phận trong số đó làm từ chất liệu tổng hợp, được liên kết với nhau bằng chất kết dính hóa học và kỹ thuật công nghệ cao. Sản phẩm giày càng có nhiều chi tiết thiết kế, hình trang trí cầu kỳ thì sẽ càng đòi hỏi nhiều thủ pháp chế tạo hơn nữa.
  • Điều đó có nghĩa là chúng gần như không thể tái chế và không giống như những đôi giày truyền thống khác – các loại giày mà thế hệ trước (ông bà, bố mẹ bạn…) đã mang để đi làm, giày thể thao không được thiết kế để sửa chữa, tái chế và không có ai làm phụ tùng thay thế cho chúng cả.
  • Vì vậy, khi các đôi giày của bạn đã cũ nát, chỉ còn là vấn đề thời gian trước khi chúng được đưa vào bãi rác hoặc lò đốt. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Converse.
  • Có rất nhiều thực tế phũ phàng trong cuốn sách của Tansy: hóa chất độc hại được sử dụng để nhuộm da, khai thác động vật trên quy mô lớn, các nhà máy có môi trường làm việc bị nhiễm hóa chất – khiến tuổi thọ của công nhân khó có thể đạt đến hơn 50. Nhưng có lẽ sự thật đáng “hãi hùng” nhất từ ​​Foot Work là quy mô sản xuất giày dép của ngành công nghiệp này. Chỉ riêng trong năm 2018, 66,3 triệu đôi giày được sản xuất mỗi ngày – đó là 24,2 tỷ cặp mỗi năm. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Converse.
  • Hơn nữa, giày thể thao đi kèm với hạn sử dụng ngắn hạn bởi tần suất được sử dụng của chúng hằng ngày. Bởi vì mang mặc dưới chân và dễ bị bẩn khó xử lý, chúng có hạn sử dụng có khi còn ngắn hơn cả áo thun hoặc áo hoodie; chưa kể đến việc chúng sẽ lỗi mốt nhanh chóng, ngay khi giày mới được ra mắt trên kệ, những đôi giày không lâu trước đó sẽ giảm giá bán, và ngay lập tức những thứ được tạo ra trước đó nữa sẽ trở thành lỗi mốt. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Converse.
  • Phần lớn sự để tâm ở trong ngành công nghiệp giày thể thao chỉ là muối bỏ bể. Chúng ta thậm chí còn không tính đến hệ lụy như vật liệu sản xuất dư thừa, chất độc, chất thải – hoặc nếu bất kỳ thứ gì trong số đó có khả năng gây nguy hại cho trái đất nếu không thể tái chế hoặc xử lý triệt để. Và đó là chưa kể đến tác động của chính chất liệu da – một thành phần luôn có trong giày thể thao – loại chất liệu có liên đới đến vấn nạn phá rừng và lượng khí carbon khổng lồ được tạo ra bởi chúng.

Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của Amazon

Phân tích mô hình SWOT của Converse - Thách thức với môi trường
Phân tích mô hình SWOT của Converse – Thách thức với môi trường

Brade Mar

5/5 - (5 bình chọn)

Cong-viec-Marketing