Phân tích mô hình SWOT của khách sạn Majestic

Phân tích mô hình SWOT của khách sạn Majestic, một khách sạn 5 sao mang kiến trúc Pháp tại TP.HCM. Bài viết này sẽ phân tích Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) và Threats (Thách thức) của khách sạn Majestic.

1. Tổng quan về phân tích mô hình SWOT của khách sạn Majestic

Khách sạn Majestic Saigon (Majestic Hotel), là một trong những khách sạn có bề dày lịch sử nổi tiếng của Sài Gòn và là một khách sạn 5 sao mang kiến trúc Pháp nằm cạnh bến Bạch Đằng, tại góc đường Đồng Khởi – Tôn Đức Thắng, khu vực trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh. Từ khi xây dựng đến nay, Majestic đã chứng kiến và đi qua nhiều sự thay đổi lịch sử của Sài Gòn.

Vào tháng 7 năm 2011, công ty Saigontourist đã công bố một dự án 1,9 tỷ đô la Mỹ mở rộng khách sạn Majestic, trong đó có kế hoạch xây dựng 2 tòa tháp 24 và 27 tầng, trong vòng 3 năm. Khu phức hợp mới sẽ có tổng cộng 538 phòng, trong đó 353 phòng khách sạn.

Majestic đã từng đón tiếp nhiều nhân vật quan trọng trong suốt gần 1 thập kỷ qua như Tổng thống Pháp Mitterrand, Thái tử Nhật Akishino, Lee Hsien Loong – Thủ tướng Singapore, Thái tử Đan Mạch Henrik, Thái tử Anh Ed. Andrew, công chúa Thái Lan Maha Chakri Sring Dhorn, nguyên Thủ tướng Việt Nam Võ Văn Kiệt, đến tên tuổi quốc tế: Catherine Deneuve, giáo sư Trần Văn Khê, nhà văn Kaiko Takeshi.

Bạn đã biết tổng quan về khách sạn Majestic. Sau đây, chúng ta sẽ đi sâu vào phân tích mô hình SWOT của khách sạn Majestic.

Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của khách sạn Rex

Majestic Hotel là một trong những khách sạn có bề dày lịch sử nổi tiếng của Sài Gòn và là một khách sạn 5 sao mang kiến trúc Pháp
Majestic Hotel là một trong những khách sạn có bề dày lịch sử nổi tiếng của Sài Gòn và là một khách sạn 5 sao mang kiến trúc Pháp

2. Strengths (Điểm mạnh) của khách sạn Majestic

Phân tích mô hình SWOT của khách sạn Majestic bắt đầu bằng Strengths (Điểm mạnh) của khách sạn Majestic.

Lịch sử lâu đời:

  • Liên tục nhiều năm, Majestic được vinh danh là khách sạn 5 sao hàng đầu của Việt Nam nói chung và của ngành du lịch TP.HCM nói riêng. Trang thông tin của khách sạn Majestic Sài Gòn giới thiệu lịch sử 95 năm hoạt động của mình bằng một đồ họa thông tin. Trong đó, toàn bộ quá trình hình thành phát triển được thể hiện gọn gàng ở 11 cột mốc cộng với hình ảnh chân thực. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của khách sạn Majestic.
  • 11 cột mốc đơn giản ấy lại là cả một câu chuyện dài, điểm lại toàn bộ quá trình hình thành của Majestic Sài Gòn đi cùng bao đổi thay của lịch sử. Và điểm khiến người ta dừng mắt lại thật lâu chính là cột mốc khởi đầu và cột mốc Majestic Sài Gòn được công nhận là khách sạn 5 sao. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của khách sạn Majestic.

Khách sạn 5 sao “gốc Việt”:

  • Năm 1925, gia đình thương gia người Việt gốc Hoa giàu có bậc nhất xứ Sài Gòn – Gia Định lúc bấy giờ là Hui Bon Ho bỏ ra một số tiền lớn để đầu tư xây dựng khách sạn Majestic Sài Gòn. Chú Hỏa Hui Bon Ho cũng là chủ nhân của những công trình đồ sộ mà nay là Bảo tàng Mỹ thuật, Bệnh viện Từ Dũ, Trung tâm Cấp cứu Sài Gòn, Khu nhà khách Chính phủ, Chợ Bình Tây… Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của khách sạn Majestic.
  • Có thể nói khách sạn Majestic Sài Gòn cùng các công trình của Chú Hỏa đã góp phần tạo nên một diện mạo mới cho Sài Gòn – Chợ Lớn đầu thế kỷ XX.
  • Khách sạn Majestic được xây ở ngay góc giao lộ Catinat và Quai de Belgique, nay là đường Đồng Khởi và Tôn Đức Thắng. Mặt tiền khách sạn nhìn ra Bến Bạch Đằng, bên bờ sông Sài Gòn. Xung quanh khách sạn Majestic ngập tràn lựa chọn tham quan, mua sắm và ăn uống. Khách sạn cách Nhà hát TP 500m và Trụ sở UBND TP chỉ chừng 700m. Chợ Bến Thành và Nhà thờ Đức Bà cũng chỉ nằm trong bán kính 1km tính từ khách sạn. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của khách sạn Majestic.
  • Từ những tháng năm mới ra đời, Majestic trở thành nơi lui tới của giới thượng lưu và quan chức cấp cao. Khách sạn có 3 tầng lầu với 44 phòng ngủ. Tất cả đều được trang bị máy điều hòa không khí đầu tiên ở Đông Dương. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của khách sạn Majestic.
  • Năm 2007, khách sạn Majestic Sài Gòn chính thức được Tổng cục Du lịch công nhận đạt chuẩn 5 sao. Ở thời điểm ấy, những người quản lý khách sạn Majestic Sài Gòn đều là những người Việt, với tổng giám đốc là ông Tào Văn Nghệ. Majestic Sài Gòn đã trở thành khách sạn 5 sao đầu tiên do chính người Việt đầu tư, quản lý và trực tiếp điều hành. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của khách sạn Majestic.

 

Biểu tượng của sự xa hoa, tráng lệ:

  • Một thời gian gian dài, Majestic được coi như biểu tượng cho sự xa hoa tráng lệ của Sài Gòn. Một trong những lý do của biểu tượng này là kiến trúc. Khách sạn Majestic nguyên thủy mang phong cách kiến trúc Pháp cổ sang trọng, lịch lãm, sau đó, được sửa chữa theo phong cách châu Âu thời Phục Hưng. Nội thất và những chi tiết trang trí bên trong khách sạn vẫn còn lưu giữ đầy đủ những tinh hoa cổ kính. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của khách sạn Majestic.
  • Ngày nay, phần lớn mặt tiền của khách sạn Majestic vẫn được giữ nguyên kiến trúc, thể hiện ở chi tiết các cột lớn, cầu thang lớn lượn cong, mái vòm rộng ở tiền sảnh và ban công tại các phòng. Lối vào tiền sảnh có cửa làm bằng thép dẻo. Trần được trang trí bằng họa tiết mây cách điệu. Hệ thống đèn trần lộng lẫy, trang trí hoa văn cầu kỳ, mạ vàng sáng chói với hàng trăm viên pha lê lấp lánh đem lại không gian ấm cúng, sang trọng cho Majestic. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của khách sạn Majestic.
  • Song hành với dàn đèn độc đáo là những bức tranh stained glass, được thiết kế công phu, sáng tạo, khéo léo và tinh tế. Đây là kiểu tranh trang trí của giới quý tộc châu Âu, không chỉ mang vẻ đẹp của kính màu, sự lôi cuốn sống động của ánh sáng mà còn linh động, uyển chuyển của đường nét thủ công, kích thích thị giác, rung động cảm xúc. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của khách sạn Majestic.
  • Majestic là khách sạn duy nhất sử dụng dòng tranh này để tô điểm cho vẻ đẹp cả mình. Những bức tranh stained glass đầy ấn tượng với những hình dáng, kích thước khác nhau, tạo thành điểm nhấn đặc trưng, thể hiện đẳng cấp xa hoa, tráng lệ. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của khách sạn Majestic.
  • Khách sạn Majestic có 175 phòng, với các hạng phòng từ Colonial Deluxe, Colonial City Deluxe, Colonial Pool Deluxe, Colonial River Deluxe, Colonial Suite, Colonial Majestic Suite đến President Suite. Trong đó, 29 phòng hạng sang. Tất cả phòng tại đây đều có ô cửa kính màu và có ban công nhìn xuống đường phố, nhìn ra sông Sài Gòn hoặc hồ bơi. Phòng được lát sàn gỗ, phòng tắm ốp đá cẩm thạch sang trọng, với hệ thống vòi tắm hoa sen lấp lánh ánh vàng của hãng Jacob Delafon. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của khách sạn Majestic.

Tiện nghi và chất lượng hàng đầu:

  • Sự sang trọng của Majestic còn được thể hiện ở sự tiện nghi và chất lượng dịch vụ. Khách sạn cung cấp hàng loạt dịch vụ đi kèm, bao gồm trung tâm kinh doanh, bể bơi, trung tâm làm đẹp, phòng hội nghị, nhà hàng và quán bar. Những dịch vụ ấy cũng là cách để Majestic xây dựng đẳng cấp xa hoa thượng hạng của mình. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của khách sạn Majestic.
  • Chỉ riêng về dịch vụ ẩm thực, Majestic đã có tới 6 nhà hàng và quán bar phục vụ đa dạng nhu cầu. Có thể điểm qua nhà hàng Cyclo với nội thất cổ điển, sang trọng chuyên phục vụ các món ăn truyền thống mang đậm phong cách ẩm thực Việt Nam. Nhà hàng Serenade phục vụ các món u tinh tế trong không gian ngập tràn tiếng đàn piano. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của khách sạn Majestic.
  • Quán bar Merry Pool dành riêng cho những ai muốn tận hưởng cảm giác thư giãn trong một không gian lãng mạn dưới ánh mặt trời. Quán bar Breeze Sky phục vụ buffet ngoài trời. Quán bar M có tầm nhìn tuyệt vời nhất ra sông Sài Gòn, là không gian độc đáo để thư giãn cùng bạn bè. Bên cạnh đó là Phòng VIP Blue Saloon dành cho các buổi họp, tiệc tùng khoảng 20 khách. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của khách sạn Majestic.
  • Không chỉ đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, Majestic cũng luôn chú trọng đào tạo đội ngũ lãnh đạo và nhân viên xứng tầm. Ông Phùng Văn Mỹ – giám đốc khách sạn Majestic hiện nay – là một trong ba vị giám đốc người Việt Nam tự tin lãnh đạo một khách 5 sao tầm cỡ giữa hàng trăm khách sạn 5 sao của cả nước do người nước ngoài quản lý. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của khách sạn Majestic.
  • Hàng chục năm qua, Majestic vinh dự lưu giữ dấu chân nhiều lãnh tụ, quan chức cao cấp, chính khách…, như cố tổng thống Pháp Francois Mitterrand, Chủ tịch Quốc hội Thụy Điển Birgitta Dahl, Hoàng tử Vương quốc Anh Andrew, Thái tử Nhật Bản Akishino và công nương, Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long, ngôi sao điện ảnh Pháp Catherine Deneuve, nhà văn nổi tiếng Nhật Bản Kaiko Takeshi, đầu bếp lừng danh Martin Yan, v.v. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của khách sạn Majestic.

Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của khách sạn Marriott

Phân tích mô hình SWOT của khách sạn Majestic - Tiện nghi và chất lượng hàng đầu
Phân tích mô hình SWOT của khách sạn Majestic – Tiện nghi và chất lượng hàng đầu

3. Weaknesses (Điểm yếu) của khách sạn Majestic

Phân tích mô hình SWOT của khách sạn Majestic tiếp theo là Weaknesses (Điểm yếu) của khách sạn Majestic.

Mùi hương phòng được đánh giá quá nồng:

  • Các nhà khoa học phát hiện ra rằng mùi hương sẽ lưu lại trong tâm trí rất lâu. Vì vậy, hương thơm hấp dẫn mà bạn ngửi thấy khi đến một khách sạn không chỉ là sự chào đón bằng khứu giác mà nơi đó dành cho bạn, mà nó còn có thể lưu lại trong tâm trí bạn nhiều năm sau chuyến đi.
  • Mùi hương trong Majestic bị nhiều du khách đánh giá là quá nồng. Đây là điểm yếu cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của khách sạn Majestic.

Bữa ăn sáng được cho là quá sơ sài so với quy mô 5 sao:

  • Bữa ăn sáng tại khách sạn vô cùng quan trọng, là dịch vụ không thể thiếu dành cho khách sạn từ 3-5 sao. Bữa sáng ngon, phù hợp với du khách sẽ gây ấn tượng và đem lại sự hài lòng cho khách hàng.
  • Bữa sáng của khách sạn là một trong những dịch vụ quan trọng nhất mà khách sạn cung cấp. Vì nó thường được bao gồm trong giá phòng, nó có thể dễ dàng trở thành một điểm tham chiếu hài lòng hay không, cho tất cả khách của khách sạn. Rất nhiều khách tại đây đánh giá Majestic phục vụ bữa ăn sáng sơ sài. Đây là điểm yếu cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của khách sạn Majestic.

Cách phục vụ của nhân viên còn gây nhiều tranh cãi:

  • Thái độ phục vụ của nhân viên khách sạn phải đàng hoàng chững chạc trong công việc chung như trong giao tiếp với khách, không khúm núm. Nói năng phải nhẹ nhàng, bình tĩnh, luôn xác định mình là người phục vụ. Gặp khách khó tính có lời xúc phạm phải ứng xử khéo léo với thái độ nhã nhặn giải quyết.
  • Ân cần, niềm nở, nhiệt tình không phân biệt khách từ đâu đến, màu da, dân tộc. Phục vụ khách đến nơi đến chốn trong phạm vi có thể. Tuy nhiên, nhiều du khách đánh giá nhân viên Majestic có sự phân biệt đối xử, đôi khi xử lý kém chuyên nghiệp, cáu gắt. Đây là điểm yếu cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của khách sạn Majestic.

Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của khách sạn Caravelle

Phân tích mô hình SWOT của khách sạn Majestic - Bữa ăn sáng được cho là quá sơ sài so với quy mô 5 sao
Phân tích mô hình SWOT của khách sạn Majestic – Bữa ăn sáng được cho là quá sơ sài so với quy mô 5 sao

4. Opportunities (Cơ hội) của khách sạn Majestic

Phân tích mô hình SWOT của khách sạn Majestic tiếp theo là Opportunities (Cơ hội) của khách sạn Majestic.

Công nghệ phát triển:

  • Công nghệ lữ hành hay còn được gọi là công nghệ du lịch là một ứng dụng của CNTT-TT (Công nghệ thông tin và Truyền thông) hoặc CNTT (Công nghệ thông tin) trong lĩnh vực khách sạn, du lịch và lữ hành. Phương thức du lịch ban đầu được kết nối với hệ thống đặt chỗ trên máy tính của doanh nghiệp hàng không. Tuy nhiên, đến thời điểm này, nó được sử dụng thông dụng hơn, đa dạng trong du lịch đặc biệt trong ngành khách sạn. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của khách sạn Majestic.
  • Khi hệ thống đặt chỗ trên máy tính được triển khai trong công nghệ du lịch, nó cho thấy khả năng sử dụng rộng rãi và hiệu quả hơn trên thực tế. Công nghệ Du lịch kết hợp hầu hết tất cả các yếu tố trong ngành du lịch và công nghệ để tạo ra một môi trường du lịch mới. Theo như thuật ngữ điện tử trong du lịch, công nghệ du lịch nói chung có thể còn được gọi là du lịch điện tử (E-tourism/E-travel). Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của khách sạn Majestic.
  • Sự xuất hiện của hình thức kinh doanh này cùng với sự tiến bộ của công nghệ di động, kinh doanh trực tuyến đã tạo nên sự đa dạng về lựa chọn đối với khách hàng và hình thành một hệ thống phân phối toàn cầu trong du lịch. Đây có thể được coi là bước tiến lớn trong lĩnh vực này khi mà các hầu hết các dịch vụ trong quá trình du lịch của khách hàng (đặt phòng khách sạn, xe vận chuyển, vé hàng không…) được xử lý trên hệ thống qua một đầu mối. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của khách sạn Majestic.
  • Các ứng dụng: Các gói ứng dụng linh động là một trong những phương pháp của công nghệ du lịch, được sử dụng để cung cấp một lựa chọn mới. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của khách sạn Majestic.
  • Internet: Trong ngành du lịch và khách sạn, tận dụng Internet hiệu quả có thể cải thiện rất nhiều về thu nhập. Các phương tiện truyền thông xã hội, trang web, đặt hàng trực tuyến, blog và quảng cáo trực tuyến, tất cả đều được sử dụng để thu hút và hỗ trợ khách hàng lựa chọn địa điểm và doanh nghiệp của mình. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của khách sạn Majestic.
  • Hệ thống máy tính: Vì nhiều tổ chức du lịch nằm rải rác và quy mô lớn, nhỏ khác nhau, họ sử dụng hệ thống mạng máy tính để duy trì kết nối. Hệ thống máy tính cho phép giao tiếp giữa các địa điểm và chi nhánh, giúp đơn giản hóa các chính sách đặt phòng và giám sát chéo. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của khách sạn Majestic.
  • Liên lạc di động: Liên lạc di động đã trở thành một phần thiết yếu trong cuộc sống của khách du lịch ví dụ như: bản đồ (google map) để định vị và tìm kiếm thông tin có giá trị khác về những nơi họ muốn đến thăm. Hầu hết các giao tiếp thông thường được thực hiện với sự trợ giúp của thông tin di động. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của khách sạn Majestic.

Tăng trưởng ngành du lịch nội địa đầy tiềm năng:

  • Du lịch nội địa có vị trí, vai trò rất lớn đối với phát triển du lịch Việt Nam thời gian qua. Giai đoạn 2011 – 2019, khách nội địa tăng trưởng tích cực, đóng góp quan trọng vào tổng thu của ngành du lịch. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của khách sạn Majestic.
  • Nếu năm 2011, khách nội địa mới chỉ đạt 30 triệu lượt thì đến năm 2019, con số này đã tăng lên 85 triệu lượt (gấp hơn 2,8 lần), tốc độ tăng trưởng bình quân đạt khoảng 15%/năm. Mốc tăng trưởng mạnh nhất của khách nội địa là năm 2015, với 57 triệu lượt khách, tăng 50% so với năm 2014 và tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng cao trong các năm tiếp theo. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của khách sạn Majestic.
  • Thời gian chuyến đi và mức chi tiêu bình quân/ngày của khách du lịch nội địa ngày càng có xu hướng tăng cao. Theo thống kê của Tổng cục Du lịch, thời gian chuyến đi bình quân của một khách nội địa là 3,7 ngày, chi tiêu bình quân của một khách nội địa khoảng từ 1,0 – 1,6 triệu đồng/ngày. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của khách sạn Majestic.
  • Khách nội địa ngày càng có nhu cầu sử dụng dịch vụ của các cơ sở lưu trú. Năm 2017, khách sử dụng dịch vụ lưu trú đạt khoảng 35,7/73 triệu lượt khách, năm 2018 tăng lên 38,6/80 triệu lượt và năm 2019 tiếp tục tăng lên 48,3/85 triệu lượt. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của khách sạn Majestic.
  • Với sự tăng trưởng cao về lượng (số lượt khách), mức chi tiêu, thời gian chuyến đi và lưu trú, khách nội địa ngày càng có đóng góp tích cực vào tổng thu của ngành du lịch. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của khách sạn Majestic.
  • Năm 2015, khách nội địa mới chỉ đóng góp 158.000 tỷ đồng vào tổng thu toàn ngành. Đến năm 2019, tăng lên 334.000 tỷ đồng (tương đương 14,5 tỷ USD), tăng 2,1 lần, tăng trưởng bình quân đạt khoảng 20,5%/năm. Thu từ khách nội địa chiếm khoảng 41 – 44% trong cơ cấu tổng thu toàn ngành. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của khách sạn Majestic.

Sự quan tâm của Chính phủ:

  • Cụ thể hoá các nghị quyết của Đảng, Luật Du lịch, nghị quyết của Chính phủ, Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 22/01/2020 tiếp tục nhất quán khẳng định vị trí, vai trò của du lịch nội địa trong quan điểm, mục tiêu và định hướng, giải pháp. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của khách sạn Majestic.
  • Với quan điểm “Phát triển đồng thời du lịch quốc tế và du lịch nội địa; đẩy mạnh xuất khẩu tại chỗ thông qua du lịch; tăng cường liên kết nhằm phát huy lợi thế tài nguyên tự nhiên và văn hóa; phát triển đa dạng sản phẩm du lịch, mở rộng thị trường và nâng cao năng lực cạnh tranh của du lịch Việt Nam”. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của khách sạn Majestic.
  • Chiến lược đã xác định mục tiêu đến năm 2025: ngành du lịch phục vụ ít nhất 120 triệu lượt khách nội địa, duy trì tốc độ tăng trưởng bình quân từ 6 – 7%/năm. Nếu duy trì được tỷ lệ 41-45% đóng góp thu từ khách du lịch nội địa trong cơ cấu tổng thu toàn ngành thì đến năm 2025, thu từ khách du lịch nội địa sẽ đạt khoảng 740.000-810.000 tỷ đồng và đến năm 2030 sẽ là 1.310-1.440 tỷ đồng. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của khách sạn Majestic.

Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của khách sạn Mường Thanh

Phân tích mô hình SWOT của khách sạn Majestic - Tăng trưởng ngành du lịch nội địa đầy tiềm năng
Phân tích mô hình SWOT của khách sạn Majestic – Tăng trưởng ngành du lịch nội địa đầy tiềm năng

5. Threats (Thách thức) của khách sạn Majestic

Phân tích mô hình SWOT của khách sạn Majestic cuối cùng là Threats (Thách thức) của khách sạn Majestic.

Cạnh tranh ngày càng khốc liệt:

  • Sau quãng thời gian “rơi tự do” bởi đại dịch Covid-19, thị trường khách sạn đang có sự phục hồi mạnh mẽ cùng với đà trở lại của du lịch. Không chỉ có những thương hiệu cũ, sự xuất hiện của hàng loạt cái tên mới đang khiến đường đua giành thị phần phân khúc này tăng nhiệt. Đây là thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của khách sạn Majestic.
  • Các kết quả thống kê cho thấy, tỷ lệ lấp đầy khách sạn hai miền đang tăng mạnh. Trong quý II/2022, công suất thuê phòng khu vực Hà Nội tăng 20% theo quý và 16% theo năm, đạt 43%. Công suất phòng ở TP.HCM đạt trên 39%, tăng 19% theo quý và 21 % so với cùng kỳ năm 2021. Đây là thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của khách sạn Majestic.
  • Không chỉ phản ánh qua tỷ lệ lấp đầy, thị trường khách sạn đang cho thấy sự bùng nổ bởi sự tham gia của loạt thương hiệu quốc tế mới. Điển hình như chuỗi khách SOJO Hotels đã phát triển nhanh chóng, đạt quy mô gần 10 khách sạn chỉ trong vòng chưa đầy một năm ra mắt. SOJO Hotels gây ấn tượng với chuỗi “khách sạn không điểm chạm”, đặt mục tiêu có 100 chi nhánh trong 5 năm tới. Đây là thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của khách sạn Majestic.
  • Tương tự, một chuỗi khách sạn trẻ khác là Wink cũng đang khởi công khách sạn thứ 6 tại Việt Nam. “Chúng tôi đã lên kế hoạch phát triển và đưa vào hoạt động 20 khách sạn trong vòng 5 đến 7 năm tới”, ông Peter Ryder, Chủ tịch Wink Hotels kiêm Giám đốc điều hành Indochina Capital, khẳng định. Đây là thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của khách sạn Majestic.
  • Cùng với những tên tuổi mới, những thương hiệu quen thuộc tại Việt Nam cũng đang liên tục trở lại với tham vọng mở rộng thị trường, điển hình như InterContinental Hotels Group, Marriott International, Hyatt Hotels, Accor Hotels, Wyndham Hotel Group, Best Western International…
  • Ông Gabriel Escarrer Jaume, Giám đốc điều hành Tập đoàn Melia Hotels International, đánh giá Việt Nam đang trở thành tâm điểm chú ý của đầu tư quốc tế, đặc biệt trong lĩnh vực khách sạn có thể so sánh với Australia, Nhật Bản hay Hong Kong (Trung Quốc).
  • Đặc biệt, Việt Nam đang bước vào giai đoạn bùng nổ của khách sạn, tương tự như Thái Lan khoảng 20 hay 30 năm về trước. Các nhà đầu tư phát triển khách sạn đã nhìn ra điều này, vì vậy mà hình thành hàng loạt khách sạn, resort khắp đất nước. Đây là thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của khách sạn Majestic.

Chính sách thu hút khách của Việt Nam chưa thực sự linh hoạt, tạo rào cản để kéo khách trở lại:

  • Mặc dù Việt Nam sở hữu nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn phong phú và đa dạng nhưng cho tới nay chưa khai thác tương xứng với tiềm năng đó, thể hiện hệ thống sản phẩm du lịch vẫn còn nghèo nàn, đơn điệu. Đây là thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của khách sạn Majestic.
  • Cho đến nay tài nguyên du lịch cả tự nhiên và nhân văn chưa được thống kê, đánh giá, phân loại và xếp hạng để quản lý khai thác một cách bền vững, hiệu quả. Dẫn tới tài nguyên du lịch thì nhiều nhưng khai thác bừa bãi, mới dừng ở bề nổi, khai thác cái sẵn có chưa phát huy giá trị của tài nguyên. Đây là thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của khách sạn Majestic.
  • Sự khai thác bừa bãi, cạn kiệt tài nguyên du lịch gắn với quá trình cạnh tranh và trách nhiệm của các bên không rõ ràng dẫn tới nguy cơ suy thoái nhanh giá trị của tài nguyên. Sự xung đột về lợi ích kinh tế giữa các chủ thể kinh tế và các ngành, tầm nhìn ngắn hạn và hạn chế về công nghệ dẫn tới một số tài nguyên du lịch bị tàn phá, sử dụng sai mục đích…tác động tiêu cực tới phát triển du lịch bền vững. Đây là thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của khách sạn Majestic.
  • Hệ thống cơ sở hạ tầng tiếp cận điểm đến còn nghèo nàn, thiếu đồng bộ. Hiện tại trong số ít các sân bay quốc tế chỉ có Hà Nội và TP Hồ Chí Minh là 2 cửa ngõ chính đón khách quốc tế bằng đường không; chưa có cảng biển đáp ứng yêu cầu đón tàu du lịch; hệ thống đường bộ, đường sắt, đường sông đến các điểm du lịch chưa đồng bộ và chất lượng thấp, chưa kết nối thành mạng lưới. Vì vậy những trở ngại về cơ sở hạ tầng tiếp tục là điểm yếu cần đầu tư dài hơi. Đây là thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của khách sạn Majestic.
  • Mặc dù có nhiều cố gắng trong công tác phát triển nguồn nhân lực du lịch thời gian qua nhưng so với yêu cầu về tính chuyên nghiệp của ngành dịch vụ hiện đại và hội nhập, toàn cầu hóa thì nhân lực du lịch chưa đáp ứng kịp về kỹ năng chuyên nghiệp, hội nhập, liên kết toàn cầu.
  • Lực lượng lao động du lịch tuy đông đảo nhưng tỷ lệ được đào tạo bài bản chuyên nghiệp du lịch thấp, hơn nữa chất lượng đào tạo du lịch vẫn còn nhiều hạn chế, chưa thích ứng kịp với xu hướng hội nhập, cạnh tranh toàn cầu. Đây là thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của khách sạn Majestic.
  • Đánh giá mặt bằng chung chất lượng nhân lực du lịch vẫn chưa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi về tính chuyên nghiệp, kỹ năng quản lý, giao tiếp và chất lượng phục vụ. Ngành du lịch thực sự thiếu đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp du lịch kiểu mẫu của thời đại với yêu cầu cạnh tranh và hội nhập cao. Đội ngũ hướng dẫn viên chuyên nghiệp với nhiều loại hình du lịch và ứng với các ngôn ngữ thuộc thị trường mục tiêu vẫn chưa sẵn sàng đầy đủ.
  • Sản phẩm du lịch chậm đổi mới; phần lớn các doanh nghiệp du lịch có quy mô vừa và nhỏ, thiếu vồn, công nghệ nên khai thác những tài nguyên có sẵn hoặc sao chép để hình thành sản phẩm du lịch. Vì vậy tính chất độc đáo, giá trị nguyên bản và ý tưởng của sản phẩm du lịch rất nghèo nàn và trùng lặp giữa các vùng miền. Đây là thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của khách sạn Majestic.
  • Quá trình phát triển sản phẩm chưa được nghiên cứu bài bản vì vậy chất lượng và giá trị hàm chứa trong sản phẩm thấp. Sự nghèo nàn, ít sáng tạo, thiếu tính độc đáo, đặc sắc; thiếu đồng bộ và thiếu liên kết là thuộc tính phổ biến của sản phẩm du lịch hiện nay và là điểm yếu chính của du lịch Việt Nam. Kết quả là sản phẩm, dịch vụ du lịch có hàm lượng giá trị gia tăng thấp, sản phẩm trùng lắp, suy thoái nhanh.
  • Sự hạn chế, yếu kém trong nghiên cứu thị trường du lịch cả ở tầm vĩ mô và ở cấp doanh nghiệp. Việc nghiên cứu phân đoạn thị trường để xác định thị trường mục tiêu chưa thực sự đi trước một bước và thường thụ động. Kết quả nghiên cứu thị trường chưa được ứng dụng, theo đuổi triệt để, dẫn tới các chính sách thị trường rất cảm tính, thiếu cơ sở và bị nhiễu loạn thông tin, biểu hiện trong sự a dua, bầy đàn trong đầu tư và cạnh tranh trên thị trường. Đây là thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của khách sạn Majestic.
  • Xúc tiến quảng bá du lịch chưa chuyên nghiệp, chưa bài bản, chưa hiệu quả; mới dừng ở quảng bá hình ảnh chung, chưa tạo được tiếng vang và sức hấp dẫn đặc thù cho từng sản phẩm, thương hiệu du lịch. Một số địa danh du lịch được quốc tế biết đến như Hạ Long, Sapa, Hà Nội, Huế, Hội An, Đà Lạt, Sài Gòn (Thành phố Hồ Chí Minh) nhưng hình ảnh vẫn chưa đậm nét. Đây là thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của khách sạn Majestic.

Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của khách sạn Sheraton

Phân tích mô hình SWOT của khách sạn Majestic - Xúc tiến quảng bá du lịch Việt Nam chưa chuyên nghiệp
Phân tích mô hình SWOT của khách sạn Majestic – Xúc tiến quảng bá du lịch Việt Nam chưa chuyên nghiệp

Brade Mar

5/5 - (22 bình chọn)

Cong-viec-Marketing