Phân tích mô hình SWOT của Vinasoy

Phân tích mô hình SWOT của Vinasoy, một trong những thương hiệu sữa có thị phần lớn tại Việt Nam. Bài viết này sẽ phân tích Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) và Threats (Thách thức) của Vinasoy.

1. Tổng quan về phân tích mô hình SWOT của Vinasoy

Công ty Sữa Đậu Nành Việt Nam – Vinasoy là 1 thành viên trực thuộc Công ty Cổ Phần Đường Quảng Ngãi, được thành lập năm 1997 và chuyên về các sản phẩm dinh dưỡng từ đậu nành. Vinasoy hiện là công ty dẫn đầu ngành hàng sữa đậu nành bao bì giấy trên toàn quốc với hơn 84% thị phần.

Với hơn 20 năm hoạt động, VinaSoy đã có những bước phát triển vượt bậc không chỉ là về phân phối và thị phần mà còn gây dựng được một môi trường làm việc minh bạch, công bằng, chuyên nghiệp và một tập thể hơn 1.000 cán bộ công nhân viên đồng thuận, tận tâm, là một nơi làm việc lý tưởng cho những người đam mê, nhiệt huyết trong công việc.

Bạn đã biết tổng quan về Vinasoy. Sau đây, chúng ta sẽ đi sâu vào phân tích mô hình SWOT của Vinasoy.

Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của Milo

Công ty Sữa Đậu Nành Việt Nam Vinasoy là 1 thành viên trực thuộc Công ty Cổ Phần Đường Quảng Ngãi
Công ty Sữa Đậu Nành Việt Nam Vinasoy là 1 thành viên trực thuộc Công ty Cổ Phần Đường Quảng Ngãi

2. Strengths (Điểm mạnh) của Vinasoy

Phân tích mô hình SWOT của Vinasoy bắt đầu bằng Strengths (Điểm mạnh) của Vinasoy.

Nguồn lực mạnh mẽ từ công ty mẹ Đường Quảng Ngãi:

  • Công ty CP đường Quảng Ngãi là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực (công nghiệp chế biến nông sản, công nghiệp thực phẩm và đồ uống). Công ty có 17 đơn vị thành viên và các chi nhánh, VP đại diện đặt tại các tỉnh, thành phố: Quảng Ngãi, Gia Lai, Bình Dương, Bắc Ninh, hà Nội, Thành Phố Hồ Chí Minh. Các sản phẩm của Công ty có mặt khắp 63 tỉnh thành và xuất khẩu đi các nước: Mỹ , Nga, Trung Quốc, Đài Loan , Nhật Bản, các nước Đông Nam Á, v.v. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Vinasoy.
  • Sản phẩm của Công ty có nhiều chủng loại với các thương hiệu : Đường QNS, Sữa đậu nành Vinasoy, Nước Khoáng Thạch Bích, Bánh kẹo Biscafun, Bia Dung Quất, nha công nghiệp (đường gluco). Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Vinasoy.
  • Các sản phẩm của công ty đã từng bước khẳng định thương hiệu trên thị trường, góp phần đưa QNS trở thành một trong những thương hiệu nổi tiếng và là một trong những doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam với 4 lần liên tiếp có sản phẩm đạt Thương hiệu Quốc gia (năm 2014, năm 2016,năm 2018 và năm 2020. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Vinasoy.
  • Là Công ty Đại chúng quy mô lớn, Công ty luôn được những tổ chức uy tín đánh giá cao về qui mô, uy tín và thương hiệu.Liên tục trong nhiều năm, Công ty luôn được xếp thứ hạng cao trong Top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam , Top 500 doanh nghiệp phát triển nhanh nhất Việt Nam và Top 1000 doanh nghiệp nộp thuế thu nhập doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Vinasoy.

Chất lượng sản phẩm vượt trội:

  • Chất lượng và chủng loại: Nâng cao chất lượng sản phẩm là một trong những yếu tố quyết định đến sự thành công của chính sách sản phẩm mà Vinasoy đang áp dụng. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Vinasoy.
  • Công ty đã không ngừng đa dạng hóa mẫu mã, chủng loại sản phẩm, hương vị… để phục vụ cho từng phân khúc thị trường đồng thời thực hiện một số cải tiến về bao bì sản phẩm để tạo sự khác biệt, cải thiện doanh số hiệu quả và thu hút sự chú ý của khách hàng. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Vinasoy.
  • Isoflavones và protein đậu nành là hai dưỡng chất quý báu tốt cho sức khỏe và vẻ đẹp có nhiều trong đậu nành tự nhiên. Isoflavones là hoạt chất có cơ chế hoạt động và chức năng gần giống như nội tiết tố nữ estrogen, giúp bảo vệ lớp collagen, ngăn chặn sự lão hóa da; nhờ đó, làn da phụ nữ đàn hồi tốt hơn và luôn giữ được sự mịn màng tươi trẻ.
  • Bên cạnh đó, Protein đậu nành có tác dụng hạ thấp lượng cholesterol trong cơ thể, ngăn ngừa béo phì, xây dựng và duy trì một vóc dáng cân đối, làn da săn chắc. Tuy nhiên, hàm lượng hai dưỡng chất này, đặc biệt là isoflavones, rất dễ bị suy giảm trong quá trình sản xuất nếu như không có phương pháp tối ưu. Thực tế cho thấy, tỉ lệ thất thoát isoflavones trong sản xuất lên đến đến 53%.
  • Sau 5 năm nghiên cứu thử nghiệm, công ty sữa đậu nành Việt Nam – Vinasoy đã sản xuất thành công sữa đậu nành Vinasoy nguyên chất, bảo toàn tối đa hàm lượng protein đậu nành (3.2g/100ml) và isoflavones (12mg/100ml). Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Vinasoy.
  • Sữa đậu nành Vinasoy được sản xuất từ 100% đậu nành chọn lọc bằng công nghệ hiện đại Tetra AlwinSoy, chắt lọc, giữ gìn và kết hợp các dưỡng chất này theo công thức tối ưu nhất, đem đến cho người sử dụng, đặc biệt là phụ nữ nhiều lợi ích về sức khỏe, vóc dáng cân đối và làn da mịn màng, tươi trẻ. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Vinasoy.

 

Giá trị thương hiệu mạnh, thị phần dẫn đầu ngành sữa đậu nành:

  • Chỉ phát triển một dòng sản phẩm và tập trung cải tiến chất lượng, Vinasoy dẫn đầu thị trường sữa đậu nành đóng hộp khi cứ 10 hộp sữa đậu nành được tiêu thụ có ít nhất tám hộp từ thương hiệu này.
  • Vinasoy nhiều năm nay luôn giữ vị trí số 1 trong ngành sữa đậu. Theo ghi nhận bởi Nielsen, trong năm 2020, thị phần sữa đậu nành Vinasoy đạt 85,8%. Đặc biệt, tháng 12/2020 Vinasoy chiếm 87,3% thị phần sữa đậu nành bao bì hộp giấy, tăng đến 2,9 điểm % so với cùng kỳ năm 2019. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Vinasoy.
  • Năm 2021, Vinasoy chiếm 90% thị phần sữa đậu nành tại Việt Nam, theo AC Nielsen. Tổng công suất tại ba nhà máy ở Quảng Ngãi, Bắc Ninh và Bình Dương của công ty lên đến 390 triệu lít hằng năm. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Vinasoy.
  • Theo số liệu của Kantar Worldpanel, Vinasoy và Fami lần lượt là nhà sản xuất và thương hiệu sữa đậu nành số một được chọn mua ở thành thị (gồm bốn thành phố chính) và nông thôn Việt Nam trong 10 năm liên tiếp (từ năm 2011–2020). Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Vinasoy.
  • Năm 2021, Vinasoy tiếp tục nằm trong tốp 10 nhà sản xuất được chọn mua nhiều nhất ở khu vực nông thôn, trong khi Fami giữ vững vị trí số hai ở khu vực nông thôn và thứ bảy ở khu vực thành thị trong ngành hàng sữa và sản phẩm thay thế sữa. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Vinasoy.

Hoạt động Marketing khôn ngoan:

  • Đầu thập niên 2000, nhận thức về đầu tư vào Logo, khẩu hiệu, tầm nhìn, sứ mệnh hay giá trị cốt lõi vẫn còn mơ hồ. Nhưng tin tưởng đây là cách làm thương hiệu đúng đắn, Lãnh đạo Vinasoy sẵn sàng đặt cược vào cách tiếp cận mới mẻ. Vinasoy sẵn sàng trả phí cho Richard Moore khoảng 30 triệu đồng, trở thành đối tác đầu tiên của Richard Moore tại Việt Nam. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Vinasoy.
  • Đến năm 2005, Vinasoy quyết định nhấn mạnh đến yếu tố “thiên nhiên, sáng tạo, tận tâm” cho dòng sản phẩm sữa đậu nành và đổi tên Trường Xuân thành công ty Sữa đậu nành Việt Nam (Vinasoy) với slogan: “Duy nhất đậu nành, riêng dành cho bạn”.
  • Sau khi thống nhất thông điệp của thương hiệu, lãnh đạo Vinasoy quyết định không chi tiền vào phim quảng cáo mà tài trợ cho các chương trình truyền hình được người dân nông thôn ưa thích như Hãy chọn giá đúng, Vượt lên chính mình… Nguyên nhân không chỉ vì nguồn lực còn hạn hẹp mà ngoài câu cửa miệng “duy nhất đậu nành”, nhãn hiệu này chưa có thông điệp rõ ràng gửi đến người tiêu dùng. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Vinasoy.
  • Nếu làm phim quảng cáo, khả năng không nhất quán về nhận diện thương hiệu có thể xảy ra. Việc gắn tên doanh nghiệp lên một chương trình trở thành phương án phù hợp nhất vào thời điểm đó cho Vinasoy. Theo số liệu của công ty này, năm 2010, họ chiếm 50% thị phần sữa đậu nành bao bì giấy tại Việt Nam và tăng lên 75% vào hai năm sau đó. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Vinasoy.
  • Đó là cách xây dựng thương hiệu của Vinasoy trong giai đoạn trước khi có nguồn lực chi tiền cho các phim quảng cáo với âm thanh quen thuộc là “tiếng hút sữa rột rột”. Ngoài việc tạo âm thanh đặc trưng thể hiện độ ngon sản phẩm, quảng cáo còn cần yếu tố bất ngờ. Chiến dịch quảng cáo “Fami Canxi – Ngon sánh mịn, chắc khỏe xương” vào năm 2013 là một thành công vượt bậc. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Vinasoy.
  • Không giống các nhãn hàng khác trên thị trường nói về việc tăng chiều cao, Fami truyền đi thông điệp bổ sung canxi giúp “chắc khỏe xương” thông qua diễn viên Hoàng Phi chỉ vỗ nhẹ cũng làm vỡ mặt bàn bằng đá sau khi uống Fami Canxi. Đây cũng chính là chiến dịch trở thành kim chỉ nam cho thương hiệu Fami Canxi từ đó đến nay. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Vinasoy.

Phân phối rộng khắp:

  • Vinasoy hiện đang sở hữu thị trường phân phối rộng khắp trên cả nước với hai kênh bán hàng chủ lực là truyền thống và hiện đại. Ngoài ra, thương hiệu Vinasoy cũng đã chính thức có mặt tại các thị trường quốc tế lớn như Trung Quốc và Nhật Bản. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Vinasoy.
  • Tại thị trường Trung Quốc, Vinasoy đã có mặt trên 11 trang thương mại điện thử lớn; 314 siêu thị thuộc 12 chuỗi siêu thị tại Miền Đông. Còn tại thị trường Nhật Bản, Vinasoy hiện cũng đã được bày bán tại 680 cửa hàng trên toàn đất nước mặt trời mọc. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Vinasoy.

Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của Masan

Phân tích mô hình SWOT của Vinasoy - Hoạt động Marketing khôn ngoan
Phân tích mô hình SWOT của Vinasoy – Hoạt động Marketing khôn ngoan

3. Weaknesses (Điểm yếu) của Vinasoy

Phân tích mô hình SWOT của Vinasoy tiếp theo là Weaknesses (Điểm yếu) của Vinasoy.

Thiếu nguồn tăng trưởng:

  • Các sản phẩm từ sữa như sữa bò. Mặc dù lượng tiêu thụ tăng lên trong những năm gần đây, sữa đậu nành vẫn chưa được nhìn nhận rõ ràng là một đồ uống dinh dưỡng ở Việt Nam. Và hình ảnh này hiện thuộc về các sản phẩm từ sữa động vật nhờ chiến lược Marketing thương hiệu ồ ạt. Đây là điểm yếu cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Vinasoy.
  • Các sản phẩm sữa đậu nành của các thương hiệu khác như Vinamilk và Nutifood. Hiện tại, Vinasoy có sữa đậu nành nguyên chất, sữa đậu nành canxi, sữa đậu nành cho nam giới, và sữa đậu nành mè đen.
  • Phía Vinamilk có sữa đậu nành canxi, sữa đậu nành nha đam, sữa đậu nành óc chó, và sữa đậu nành giàu protein. Còn Nutifood có sữa đậu nành canxi và sữa đậu nành nguyên chất. Với thế trên, trong trung hạn, Vinasoy cần chiến lược bán hàng và Marketing hiệu quả hơn để đẩy mạnh tăng trưởng. Đây là điểm yếu cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Vinasoy.

Dính phải bê bối ảnh hưởng đến danh tiếng thương hiệu:

  • Năm 2021, Sữa đậu nành Fami của Vinasoy bị “tố” vón cục, bốc mùi tại Nam Định. Đại diện công ty cho biết, hiện tượng sản phẩm căng phồng, vón cục, bốc mùi có thể là do khâu vận chuyển hoặc lưu trữ tại các cửa hàng không đúng quy cách, tiêu chuẩn. Đây là điểm yếu cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Vinasoy.
  • Hay trước đó vào năm 2019, tại trường Tiểu học Nhã Lộng (huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên), toàn trường có hơn 700 học sinh uống sữa đậu nành Fami Kid theo chương trình “Sữa đậu nành học đường Vinasoy”. Sau uống có 23 em bị buồn nôn, chóng mặt. Kết quả ban đầu, 23 cháu bị ngộ độc thực phẩm phải vào điều trị tại bệnh viện đa khoa huyện Phú Bình. Đây là điểm yếu cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Vinasoy.

Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của Lazada

Phân tích mô hình SWOT của Vinasoy - Thiếu nguồn tăng trưởng
Phân tích mô hình SWOT của Vinasoy – Thiếu nguồn tăng trưởng

4. Opportunities (Cơ hội) của Vinasoy

Phân tích mô hình SWOT của Vinasoy tiếp theo là Opportunities (Cơ hội) của Vinasoy.

Thị trường trong nước vẫn rất tiềm năng:

  • Thị trường sữa và các sản phẩm từ sữa trong nước đang có dấu hiệu cải thiện về mức tăng trưởng. Báo cáo thị trường của Kantar Worldpanel cho hay, nhu cầu tiêu thụ sữa và các sản phẩm sữa tại Việt Nam đang có những chuyển biến tích cực do cơ cấu dân số trẻ, thu nhập trung bình tăng; xu hướng sử dụng các sản phẩm bổ sung dinh dưỡng, tăng cường miễn dịch; xu hướng tiêu thụ các sản phẩm tiện lợi, có thương hiệu, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Vinasoy.
  • Năm 2020 mặc dù ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 Tiêu thụ sữa chiếm 11,9% tiêu thụ FMCG tại Việt Nam, không thay đổi so với năm 2019. Người dân tăng cường sử dụng sữa tươi và sữa chua để tăng khả năng miễn dịch trong thời kỳ dịch bệnh, số liệu của Euromonitor, cho biết, thị trường sữa (gồm sữa uống, sữa bột trẻ em, sữa chua ăn và sữa chua uống, phô mai, bơ và các sản phẩm từ sữa khác) ước tính đạt 135 nghìn tỷ đồng trong năm 2020, nhờ tốc độ tăng trưởng nhanh của các ngành hàng sữa chua và sữa uống tăng. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Vinasoy.

Lượng khách hàng tiềm năng cao và có nhu cầu lớn:

  • Nhu cầu sử dụng các sản phẩm sữa của người Việt Nam là rất lớn. Trung bình mỗi năm, mức tiêu thụ sữa của 1 người là 14 lít/ năm. Đây là một cơ hội cần khai thác khi phân tích mô hình SWOT của Vinasoy.
  • Đây được xem là cơ hội và tiềm năng lớn để Milo vươn xa trong ngành sữa. Thêm vào đó, Việt Nam đang trong thời kỳ dân số vàng nên nhu cầu sữa là rất lớn. Vinasoy hiện là thương hiệu sữa hàng đầu Việt Nam nên sẽ có nhiều cơ hội để tăng trưởng và mở rộng thị phần.

Đối thủ cạnh tranh đang dần suy yếu và tư duy sử dụng sữa của người Việt đang dần thay đổi:

  • Thị trường sữa Việt Nam chứng kiến sự tham gia của nhiều doanh nghiệp, có nhiều thương hiệu sữa Việt sản xuất sữa tươi ra thị trường,tạo sự đa dạng và cạnh tranh sản phẩm.
  • Nhưng cũng chính vì thế mà đã xảy ra nhiều sự việc về an toàn thực phẩm, sản phẩm kém chất lượng gây mất uy tín với người tiêu dùng khiến họ quay về sử dụng những thương hiệu sữa nhập ngoại xách tay hay thương hiệu sữa tươi tên tuổi như Vinasoy.

Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của Vinamilk

Phân tích mô hình SWOT của Vinasoy - Thị trường trong nước vẫn rất tiềm năng
Phân tích mô hình SWOT của Vinasoy – Thị trường trong nước vẫn rất tiềm năng

5. Threats (Thách thức) của Vinasoy

Phân tích mô hình SWOT của Vinasoy cuối cùng là Threats (Thách thức) của Vinasoy.

Đối thủ cạnh tranh ngày càng nhiều và mạnh:

  • Ngoài các thương hiệu cạnh tranh trong nước khá quen mặt như VinaMilk, Nutifood, v.v hiện nay trên thị trường còn góp mặt các “đại gia sữa” đến từ Mỹ, Anh, Pháp, Nhật. Đây là thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Vinasoy.
  • Khi Hiệp định thương mại tự do EU – Việt Nam (EVFTA) đã chính thức có hiệu lực, sẽ loại bỏ các mức thuế 5-20% đối với các sản phẩm sữa châu u trong vòng 3-5 năm tới người Việt có cơ hội tiếp cận sản phẩm sữa ngoại nhiều hơn với giá rẻ hơn. Đây là thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Vinasoy.

Sự cạnh tranh từ sản phẩm thay thế:

  • Những sản phẩm thay thế cho sản phẩm sữa của Vinasoy có thể là sữa bột sữa đậu nành, sữa yến mạch… với các loại thức uống khác ví dụ như trà xanh ô long Nhật Bản, trà xanh Hàn Quốc, nước ép hoa quả Vfresh,… và ở tuổi teen hiện nay là sự xuất hiện của trà sữa – một đối thủ đáng gờm của sữa tươi, với sự hình thành rất nhiều cửa hàng trà sữa quanh các trường học, khu vui chơi để thu hút sự chú ý của lứa tuổi học sinh. Đây là thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Vinasoy.
  • Vinasoy cũng đã rất nhanh chóng cho ra mắt những sản phẩm mới lạ và độc đáo. Đây cũng là tín hiệu đáng mừng cho việc phản ứng lại thách thức đối với sản phẩm thay thế cho sữa của Vinasoy. Tuy nhiên trong thời gian tới Vinasoy vẫn luôn phải nhanh chóng nắm bắt nhu cầu thị trường và đa dạng hóa danh mục sản phẩm hơn nữa để có thể chiếm lĩnh thị trường đồ uống. Đây là thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Vinasoy.

Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của TH True Milk

Phân tích mô hình SWOT của Vinasoy - Sự cạnh tranh từ sản phẩm thay thế
Phân tích mô hình SWOT của Vinasoy – Sự cạnh tranh từ sản phẩm thay thế

Brade Mar

5/5 - (5 bình chọn)

Cong-viec-Marketing