Phân tích mô hình SWOT của 7 Eleven

Phân tích mô hình SWOT của 7 Eleven, một trong những chuỗi cửa hàng tiện lợi lớn nhất thế giới. Bài viết này sẽ phân tích Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) và Threats (Thách thức) của 7 Eleven.

1. Tổng quan về phân tích mô hình SWOT của 7 Eleven

7-Eleven, Inc. (cách điệu là 7-ELEVEN) là một chuỗi cửa hàng tiện lợi bán lẻ đa quốc gia của Mỹ, có trụ sở tại Dallas, Texas. Chuỗi cửa hàng được thành lập vào năm 1927 như một cửa hàng kho lạnh (ice house) ở Dallas. Nó được đặt tên là Tote’m Stores từ năm 1928 đến năm 1946. Sau khi 70% công ty được mua lại bởi một chi nhánh của Ito-Yokado vào năm 1991, nó đã được tổ chức lại như một công ty con thuộc sở hữu hoàn toàn của Seven & I Holdings.

7-Eleven hoạt động, nhượng quyền thương mại và cấp phép cho 78,029 cửa hàng tại 19 quốc gia và vùng lãnh thổ tính đến tháng 11 năm 2021.

Bạn đã biết tổng quan về 7 Eleven. Sau đây, chúng ta sẽ đi sâu vào phân tích mô hình SWOT của 7 Eleven.

Xem thêm: Chiến lược Marketing của 7-Eleven

7-Eleven là công ty con thuộc sở hữu hoàn toàn của Seven & I Holdings
7-Eleven là công ty con thuộc sở hữu hoàn toàn của Seven & I Holdings

2. Strengths (Điểm mạnh) của 7 Eleven

Phân tích mô hình SWOT của 7 Eleven bắt đầu bằng Strengths (Điểm mạnh) của 7 Eleven.

Nguồn lực tài chính lớn từ tập đoàn mẹ Seven & I Holdings:

  • Seven & i Holdings Co., Ltd. là một tập đoàn bán lẻ đa dạng của Nhật Bản có trụ sở chính tại Nibancho, Tokyo. Seven & I được thành lập vào năm 1920 với tên gọi Ito-Yokado, chuỗi cửa hàng bách hóa và hàng hóa tổng hợp của Nhật Bản. Đây là điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của 7 Eleven.
  • Năm 1991, Ito-Yokado mua lại phần lớn quyền kiểm soát của 7-Eleven, chuỗi cửa hàng tiện lợi của Mỹ. Seven & I sau đó được thành lập vào năm 2005 như một phần của quá trình tái cấu trúc công ty để trở thành công ty mẹ của 7-Eleven, Ito-Yokado và các liên doanh kinh doanh khác của nó. Đây là nhà bán lẻ lớn thứ 15 trên thế giới tính đến năm 2018. Đây là điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của 7 Eleven.
  • Vào ngày 2 tháng 8 năm 2020, Seven & I thông báo rằng họ đã mua lại đối thủ cạnh tranh – chuỗi cửa hàng tiện lợi Speedway LLC từ Marathon Petroleum với giá 21 tỷ đô la. Thỏa thuận đã hoàn thành vào ngày 14 tháng 5 năm 2021. Đây là điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của 7 Eleven.

Thương hiệu mạnh toàn cầu:

  • Tiền thân của chuỗi cửa hàng tiện lợi 7-Eleven có tên gọi là Southland Ice. Được sáng lập bởi J.C.Thompson vào năm 1927, với trụ sở đặt tại Dallas, Texas (nước Mỹ).
  • Ít ai biết, khởi đầu của 7-Eleven là một đại lý nước đá. Sau đó bán thêm sữa, bánh mì, trứng vào các buổi tối và Chủ Nhật khi cửa hàng tạp hóa đóng cửa. Đến năm 1946, thương hiệu 7-Eleven chính thức ra đời với việc cửa hàng mở rộng thời gian hoạt động từ 7h sáng đến 11h đêm, xuyên suốt 7 ngày trong tuần.
  • Sau gần 100 năm hình thành và phát triển, 7-Eleven ngày nay đã sở hữu hơn 62,000 cửa hàng hiện diện tại 19 quốc gia, phục vụ hàng triệu người tiêu dùng. Và cứ mỗi 2 giờ trên thế giới lại có một cửa hàng 7-Eleven xuất hiện. Đây là điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của 7 Eleven.
  • 7-Eleven được đánh giá là chuỗi cửa hàng tiện lợi “đáng sợ bậc nhất” trong lịch sử thế giới. Chuỗi cửa hàng 7-Eleven khởi đầu chỉ là một doanh nghiệp sản xuất nước đá nhưng đến nay đã có mặt tại 17 quốc gia. Đây là điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của 7 Eleven.
  • Riêng ở Nhật có hơn 15.000 cửa hàng. Mỹ đứng thứ 2 với 8.116 cửa hàng. Tiếp theo là Thái Lan, Hàn Quốc với khoảng 7.000 cửa hàng mỗi nơi. Một thống kê đã chỉ ra rằng, cứ khoảng 2 tiếng trôi qua, lại có 1 cửa hàng 7-Eleven mọc lên trên thế giới. Đây là điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của 7 Eleven.

Hoạt động Marketing sáng tạo:

  • Năm 1928, một người quản lý tên là Jenna Lira đã mang một cây cột vật tổ (Totem Pole) làm quà lưu niệm từ Alaska và đặt nó trước cửa hàng của cô. Cây cột vật tổ giống như một công cụ Marketing cho công ty, vì nó thu hút rất nhiều sự chú ý. Ngay sau đó, các giám đốc điều hành đã thêm các cây cột vật tổ trước mỗi cửa hàng và cuối cùng đã áp dụng một chủ đề bày trí cửa hàng lấy cảm hứng từ người bản địa Alaska. Sau đó, các cửa hàng bắt đầu hoạt động dưới cái tên “Tote’m Stores“.
  • Năm 2021, 7-Eleven đã tung ra một chiến dịch quảng cáo trị giá 70 triệu đô la, khoản đầu tư lớn nhất của họ vào quảng cáo trong nhiều năm, tăng gấp đôi chi tiêu thị trường của họ so với năm trước. Đây là điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của 7 Eleven.
  • Chiến lược Marketing của 7-Eleven thường xuyên tung ra nhiều ưu đãi hấp dẫn giúp khách hàng mua sắm tiết kiệm hơn. Đặc biệt, khi mua hàng qua ứng dụng 7REWARDS khách hàng còn có cơ hội tích điểm mỗi ngày để đổi lấy những mã giảm giá siêu hấp dẫn. Với mỗi 1000 đồng mua sắm tại 7-Eleven khách hàng sẽ được tích 1 điểm vào tài khoản. Khi tích đủ 1000 điểm bạn sẽ có cơ hội đổi lấy voucher giảm giá 20,000 đồng từ 7-Eleven.
  • So với nhiều thương hiệu khác, Chiến lược Marketing của 7-Eleven cho phép tích hợp ví điện tử trên ứng dụng 7REWARDS, vừa hỗ trợ khách hàng mua hàng online nhanh chóng trong vòng 30 phút, vừa thanh toán dễ dàng qua những ví điện tử thông minh như Momo, ZaloPay… Đây là điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của 7 Eleven.
  • Một trong những Chiến lược Marketing của 7-Eleven độc đáo là đặt các cây ATM trong chính cửa hàng của mình. Nó mở ra một bước ngoặt cho chính 7-Eleven và cũng là bước ngoặt cho ngành kinh doanh chuỗi cửa hàng tiện lợi. Đây là điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của 7 Eleven.

Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của Vingroup

Tiền thân của 7-Eleven với cây cột vật tổ (Totem Pole) trước cửa hàng
Tiền thân của 7-Eleven với cây cột vật tổ (Totem Pole) trước cửa hàng

3. Weaknesses (Điểm yếu) của 7 Eleven

Phân tích mô hình SWOT của 7 Eleven tiếp theo là Weaknesses (Điểm yếu) của 7 Eleven.

Chính sách phúc lợi nhân viên hạn chế:

  • Ở thời điểm hiện tại, nhân sự ngành bán lẻ, từ nhân viên bán hàng cho đến quản lý cấp trung, cấp cao… vẫn tiếp tục được săn đón khi các thương hiệu bán lẻ mới liên tục gia nhập thị trường và các nhà bán lẻ hiện hữu thì đua nhau mở điểm bán mới, phát triển chuỗi.
  • Nhân sự làm việc trong ngành bán lẻ tiêu dùng nhanh rất vất vả và chịu nhiều áp lực. Thế nên, các nhà bán lẻ rất vất vả trong việc tuyển dụng và đặc biệt là giữ người. 7 Eleven chưa thực sự có một chính sách hiệu quả trong việc giữ chân nhân viên. Đây là điểm yếu đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của 7 Eleven.

Hoạt động đổi mới cửa hàng chưa mạnh mẽ:

  • 7 Eleven khá “truyền thống” khi các hệ thống cửa hàng không có gì nổi bật so với các đối thủ cùng ngành như Circle K, GS25, Ministop hay Familymart.
  • Bố trí cửa hàng được cho là khá đơn điệu với các SKU được sắp xếp thiếu đi tính trật tự và chật chội, tạo cảm giác “ngộp thở” cho người mua. Đây là điểm yếu đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của 7 Eleven.

Thiếu các sản phẩm đồ ăn đặc trưng:

  • Cơm trưa hộp là sản phẩm rất chiến lược cho tất cả các cửa hàng tiện lợi, vì mỗi cửa hàng tiện lợi có thể dễ dàng phân biệt chính nó với những đối thủ cạnh tranh trong trận chiến thu hút khách hàng nhiều hơn. Theo thống kê của MCR, thức ăn nhanh (cơm hộp, sandwich) chiếm 16,5% của tổng doanh thu của cửa hàng tiện lợi trong năm 1996, và tỷ lệ này đang gia tăng đều đặn. 7-Eleven Nhật bán hơn 200 triệu phần cơm trưa hộp mỗi năm.
  • Tuy nhiên, tại Việt Nam, sản phẩm này lại không được ưa chuộng trong các cửa hàng tiện lợi mà thay vào đó là các sản phẩm lẩu mini, hotpot. Trong khi các đối thủ cùng ngành tung ra các sản phẩm lẩu mini với lợi thế cạnh tranh riêng thì 7 Eleven chưa tỏ ra mạnh mẽ trong hoạt động này. Đây là điểm yếu đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của 7 Eleven.

Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của Toyota

Chiến lược giá của 7-Eleven 1
Phân tích mô hình SWOT của 7 Eleven – Thiếu các sản phẩm đồ ăn đặc trưng

4. Opportunities (Cơ hội) của 7 Eleven

Phân tích mô hình SWOT của 7 Eleven tiếp theo là Opportunities (Cơ hội) của 7 Eleven.

Chi tiêu cho thực phẩm và đồ uống tại Việt Nam lớn:

  • Ngành thực phẩm và đồ uống Việt Nam có tiềm năng phát triển lớn. Theo nghiên cứu của Euromonitor International, F&B của Việt Nam được xếp vào một trong các thị trường hấp dẫn nhất trên toàn cầu và đứng thứ 10 châu Á. Chi tiêu cho thực phẩm và đồ uống của người Việt chiếm tỷ trọng thu nhập cao (khoảng 35%) và những người tiêu dùng này thì ngày càng giàu lên. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của 7 Eleven.
  • Nhu cầu của người tiêu dùng các sản phẩm thực phẩm và đồ uống ngày càng đòi hỏi sự gia tăng về chất lượng, dịch vụ phục vụ, sự đa dạng trong nhu cầu nhất là những sản phẩm có nguồn gốc từ nước ngoài. Việc tiêu thụ các sản phẩm thực phẩm và đồ uống cao cấp khá lớn nhưng đang giao dịch kín đáo. Giới trẻ có xu hướng chuyển từ sản phẩm truyền thống sang các sản phẩm du nhập từ nước ngoài. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của 7 Eleven.

Kinh doanh bán lẻ phát triển:

  • Tính chung 9 tháng đầu năm 2022, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng đạt 4.170,2 nghìn tỉ đồng, tăng 21% so với cùng kỳ năm trước, đang dần bắt kịp tốc độ tăng của cùng kỳ các năm trước khi xảy ra dịch bệnh, trong đó, nhóm bán lẻ hàng hóa đã đạt mức tăng trưởng khá tốt. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của 7 Eleven.
  • Khảo sát doanh nghiệp bán lẻ của Vietnam Report thực hiện trong tháng 8-2022, cho thấy 53,8% số doanh nghiệp bán lẻ hiện đã đạt hiệu quả kinh doanh bằng và vượt mức trước đại dịch dù vẫn còn sự phân hóa giữa các ngành hàng. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của 7 Eleven.
  • Dựa trên đà phục hồi này, cùng với những lợi thế của Việt Nam so với các nước trong khu vực, 91,7% số doanh nghiệp tham gia khảo sát cho rằng triển vọng kinh doanh của toàn ngành bán lẻ những tháng cuối năm 2022 sẽ khả quan hơn so với cùng kỳ các năm trước đó. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của 7 Eleven.

Xu hướng tiêu dùng xanh ở Việt Nam:

  • Tiêu dùng xanh đã khá phổ biến ở các nước phát triển và có những bước tiến ban đầu ở các nước đang phát triển khi thu nhập cá nhân và ý thức tiêu dùng ngày càng tăng lên. Người tiêu dùng ngày càng quan tâm đến môi trường, coi trọng hơn hành vi mua thân thiện với môi trường. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của 7 Eleven.
  • Các chuyên gia môi trường xem tiêu dùng xanh như một biện pháp “giải cứu trái đất” trước những biến đổi xấu của môi trường sống trên toàn cầu. Do đó, xu hướng sản xuất và sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường dự báo sẽ tăng trưởng mạnh trong thời gian tới.
  • Việt Nam đang triển khai một số hoạt động liên quan đến sản xuất và tiêu dùng bền vững, trong đó tiêu dùng xanh cũng bắt đầu được quan tâm nhiều hơn. Nhiều văn bản liên quan đã được ký kết như: Tuyên ngôn quốc tế và Kế hoạch hành động quốc gia về sản xuất và tiêu dùng bền vững (1999), các văn bản pháp luật liên quan đến bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả; Tuyên ngôn quốc tế về sản xuất sạch hơn (1999), v.v.
  • Các chương trình liên quan đến sản phẩm xanh như: Chương trình cấp Nhãn sinh thái (Bộ Tài nguyên và Môi trường; Nhãn tiết kiệm năng lượng (Bộ Công thương); Nhãn sinh thái cho ngành du lịch cũng được triển khai. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của 7 Eleven.
  • Kết quả điều tra của Công ty Nielsen Việt Nam công bố tại Hội thảo “Chiến lược thương hiệu gắn với phát triển xanh” cho thấy, người tiêu dùng Việt Nam đang ngày càng quan tâm hơn đến vấn đề “xanh” và “sạch”, họ sẵn sàng chi trả nhiều hơn cho các thương hiệu có cam kết “xanh” và “sạch”. Cụ thể, có tới 80% người tiêu dùng lo ngại tác hại lâu dài của các nguyên liệu nhân tạo và 79% sẵn sàng trả thêm tiền để mua các sản phẩm không chứa các nguyên liệu mà họ không mong muốn.
  • Người tiêu dùng đặt niềm tin vào các mặt hàng có nguồn gốc, xuất xứ, chất lượng sản phẩm rõ ràng. Bởi vậy, chất lượng “xanh” sẽ trở thành lợi thế cạnh tranh giúp các doanh nghiệp chiếm lĩnh thị phần tốt hơn. Việc phát triển thương hiệu gắn với yếu tố “xanh” – sử dụng nguyên vật liệu, công nghệ thân thiện, đưa ra các sản phẩm “sạch”, bảo đảm môi trường ngày càng có vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển của doanh nghiệp. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của 7 Eleven.
  • Theo xu hướng đó, nhiều doanh nghiệp đã nắm bắt cơ hội này để đẩy mạnh thương hiệu và nâng cao hiệu quả kinh doanh bằng cách xây dựng niềm tin vào nhãn hàng thông qua các cam kết về trách nhiệm xã hội và môi trường, đặt vấn đề sức khỏe người tiêu dùng vào trọng tâm của việc phát triển sản phẩm, gắn phát triển sản phẩm với cam kết bền vững. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của 7 Eleven.

 

Tiềm năng chuyển đổi số:

  • Ngành Bán lẻ Việt Nam có quy mô thị trường 142 tỷ USD, dự báo sẽ tăng lên 350 tỷ USD vào năm 2025, đóng góp 59% vào GDP cả nước, là một trong những ngành quan trọng của nước ta. Việt Nam hiện có hơn 1 triệu cửa hàng tạp hóa. Trong số này, chỉ có các siêu thị và chuỗi cửa hàng tiện lợi đã ứng dụng công nghệ, còn lại các cửa hàng tạp hóa chiếm hơn 90% số lượng điểm bán lẻ vẫn phải dùng sổ sách ghi chép lại và sử dụng hình thức truyền thống thủ công để quản lý hàng hóa và hoạt động bán hàng.
  • Do đó, tiềm năng để ứng dụng chuyển đổi số của các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam là rất lớn. Một nghiên cứu của Visa về thái độ thanh toán của người tiêu dùng tại các nước Đông Nam Á cho thấy, quá trình chuyển dịch từ cửa hàng vật lý sang các nền tảng thương mại điện tử diễn ra nhanh chóng chỉ trong vòng vài tháng. Sự chuyển đổi này tạo ra lợi thế cho dịch vụ giao hàng tận nhà. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của 7 Eleven.
  • Cũng theo nghiên cứu của Visa, có đến 87% số người tiêu dùng Việt Nam được khảo sát hiện đang sử dụng dịch vụ này và 82% trải nghiệm dịch vụ lần đầu tiên từ khi đại dịch Covid-19 xảy ra. Theo đó, trong số 10 đơn hàng thì có đến gần 6 đơn hàng được giao đến nhà, tăng gấp 20 lần so với thời điểm trước đại dịch. Đa số (77%) người tiêu dùng Việt Nam hiện đã biết đến hoạt động mua sắm trên mạng xã hội. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của 7 Eleven.
  • Tính đến thời điểm hiện tại, mức độ nhận biết và đón nhận loại hình thương mại này được ghi nhận đông đảo nhất ở nhóm người tiêu dùng trong độ tuổi 18-23. Việc chuyển đổi số trong ngành Bán lẻ Việt Nam là một việc làm rất cần thiết để thỏa mãn nhu cầu của khách hàng một cách tối đa. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của 7 Eleven.
  • Chuyển đổi số trong ngành Bán lẻ được hiểu là quá trình chuyển dịch trong mô hình kinh doanh truyền thống sang bán lẻ kỹ thuật số. Tức là từ việc tập trung vào sản phẩm theo chuỗi cung ứng được xây dựng từ trước đến nay, lúc này sẽ chuyển sang việc tập trung vào khách hàng dựa trên chuỗi kỹ thuật số được áp dụng đồng bộ. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của 7 Eleven.
  • Chuyển đổi số trong bán lẻ là chuyển dịch từ mô hình kinh doanh tập trung vào sản phẩm theo chuỗi cung ứng (Supply chain) sang tập trung vào khách hàng, dựa trên dữ liệu theo chuỗi kỹ thuật số (digital value chain). Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của 7 Eleven.

Xu hướng mua hàng trực tuyến tăng mạnh:

  • Kể từ năm 2018, giao dịch mua sắm trực tuyến đã có xu hướng phát triển mạnh mẽ. Đặc biệt, đến năm 2020, hình thức mua sắm này lại tăng trưởng nhanh chóng hơn bao giờ hết. Các kênh mua sắm trực tuyến chủ yếu là các sàn giao dịch thương mại điện tử (TMĐT), kế đến là mạng xã hội. Chính những tiện ích vốn có của TMĐT đã nhanh chóng tạo ra những cơ hội cho các hoạt động mua sắm trực tuyến phát triển thuận lợi. Đây là một cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của 7 Eleven.
  • Cụ thể, việc tìm kiếm sản phẩm và dịch vụ thông qua internet sẽ nhanh chóng và chi phí thấp hơn khá nhiều. Việc sử dụng internet cũng sẽ giúp người tiêu dùng có thể khám phá ra nhiều loại hàng hoá hơn đồng thời tìm kiếm được những loại sản phẩm, dịch vụ phù hợp với bản thân hơn. Trong khi đó, mua sắm truyền thống lại gặp nhiều khó khăn ở chi phí và tốn khá nhiều thời gian.
  • Bên cạnh đó, khả năng tương tác với khách hàng thông qua việc mua sắm trực tuyến cũng dễ dàng hơn rất nhiều so với hình thức mua sắm truyền thống. Đây là một cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của 7 Eleven.

Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của Saigontourist

Chiến lược Marketing của 7-Eleven 1
Xu hướng mua hàng trực tuyến tăng mạnh

5. Threats (Thách thức) của 7 Eleven

Phân tích mô hình SWOT của 7 Eleven cuối cùng là Threats (Thách thức) của 7 Eleven.

Cạnh tranh gay gắt:

  • Winmart+ đang phủ sóng thị trường Hà Nội, có thể nói vui rằng đi vài bước chân là thấy 1 cửa hàng tiện lợi của Masan. Ngược lại, Thành phố Hồ Chí Minh đang phủ sóng bởi tập đoàn AEON, Ministop là cửa hàng tiện lợi có thể nhìn thấy ở mọi góc phố tại trung tâm, bao quanh nó là các hệ thống siêu thị Fivimart và Citimart, còn ngoại ô thành phố bị chế ngự bởi bộ đôi Aeon Mall Bình Tân và Aeon Mall Tân Phú. Đây là thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của 7 Eleven.
  • Winmart+ và Circle K đang len lỏi đến từng khu phố, ngóc ngách cạnh tranh giành thị phần với các cửa hàng bán lẻ truyền thông khác. Độ phủ của hai thương hiệu đang là khá đáng gờm, dường như về độ nhận diện thương hiệu, Winmart đang chơi trên “sân nhà” nên có lợi thế hơn rất nhiều. Đây là thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của 7 Eleven.
  • Family Mart là hệ thống siêu thị tiện lợi lớn thứ hai thế giới bị đánh bật khỏi rìa thành phố (quận 12, Gò Vấp) đủ thấy thị trường Việt Nam cạnh tranh đến nhường nào. Nhìn thấy thị trường “béo bở” ở Việt Nam, hai chuỗi cửa hàng lớn 7 Eleven (Nhật Bản) và GS25 ( Hàn Quốc) đã bắt đầu “đánh chiếm” thị trường 90 triệu dân. Đây là thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của 7 Eleven.
  • Các cửa hàng tiện lợi đang muốn tranh suất tại những điểm phù hợp và có lợi nhất cho mình. Những con phố có đông dân cư, những địa điểm gần chợ, gần cổng trường, chỗ trung tâm phố du lịch là những địa điểm hợp lý có thể nhân rộng địa bàn kinh doanh. Trong cùng 1 khu phố 500m lại có thể bắt gặp 1 cửa hàng tiện lợi. Đây là thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của 7 Eleven.
  • 7-Eleven dù mới vào thị trường cũng lên kế hoạch sẽ mở 300 cửa hàng tại Việt Nam trong vòng 3 năm và sẽ phát triển lên 1.000 cửa hàng sau 10 năm. Mới đây, tập đoàn bán lẻ Hàn Quốc GS Retail đã hợp tác với Công ty Sơn Kim lên kế hoạch phát triển chuỗi cửa hàng tiện ích GS25 tại Việt Nam.
  • Nghiên cứu mới nhất của Savills cho thấy giá thuê mặt bằng bán lẻ không ngừng tăng, trung bình khoảng 98-99 USD/m2 (hơn 2,2 triệu đồng) ở các vị trí tốt. Giá thuê cao nhất ở các quận trung tâm thành phố lớn có điểm lên tới 250 USD/m2/tháng (khoảng 5,7 triệu đồng). Chi phí mặt bằng gấp 5 – 6 lần số tiền để đưa được thương hiệu về Việt Nam. Đây là thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của 7 Eleven.
  • Nếu như Winmart+ nhắm vào nhóm đối tượng trên 27 tuổi, thì Circle K, B’s mart, Ministop lại nhắm vào các khách hàng dưới 25, đặc biệt là các đối tượng học sinh sinh viên. “Mặt hàng tươi cho người nội trợ” là mục tiêu của Winmart+,còn các thương hiệu kinh doanh cửa hàng tiện lợi còn lại cung ứng những dịch vụ, mặt hàng dành cho giới trẻ. Đây là thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của 7 Eleven.
  • Mặc dù hai mục tiêu khác nhau nhưng về cơ bản những mặt hàng đa dạng và cung ứng sản phẩm tương đương. Nó dẫn tới sự cạnh tranh khốc liệt không chỉ đối thủ cùng ngành mà còn từ những cửa hàng bán lẻ truyền thống. Đây là thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của 7 Eleven.

Người tiêu dùng phải cắt giảm chi tiêu đối với hầu hết mặt hàng không thiết yếu:

  • Trong bối cảnh thu nhập trung bình chưa tăng kịp so với lạm phát như hiện nay, khảo sát của Vietnam Report cho thấy người tiêu dùng phải cắt giảm chi tiêu đối với hầu hết mặt hàng không thiết yếu. Nếu tình trạng lạm phát tiếp tục gia tăng, họ cũng sẽ cắt giảm chi tiêu đối với nhóm hàng thiết yếu như thực phẩm, đồ uống, hàng tiêu dùng nhanh… Đây là thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của 7 Eleven.
  • Theo nghiên cứu của EY, người tiêu dùng rất lo lắng về tương lai với 63% không kỳ vọng nền kinh tế sẽ phục hồi trong vòng 12 tháng tới, vì vậy, ưu tiên hàng đầu của họ hiện nay là “khả năng chi trả”. Chi phí sinh hoạt đang là nỗi lo của tất cả người tiêu dùng khi có tới 79% cho biết tài chính là một vấn đề đáng lo ngại và 35% lo lắng về việc không đủ tiền để chi tiêu cho những khoản ngoài chi phí sinh hoạt hằng ngày.
  • 33% người tiêu dùng đang thay thế việc mua hàng thông thường bằng các nhãn hiệu mới hoặc chuyển sang sử dụng nhãn hiệu riêng. Theo nhiều cách, người tiêu dùng đang quay trở lại với những gì đã phát huy hiệu quả với họ trong thời gian giãn cách do đại dịch, chẳng hạn như mua các sản phẩm thay thế rẻ hơn (48%), chủ động làm việc tại nhà, ăn ở nhà và không cần phải mua quần áo mới… Đây là thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của 7 Eleven.
  • Thông thường, khi tài chính eo hẹp, mọi người cắt giảm chi tiêu của mình trong một phạm vi nhất định và vẫn có thể tự thưởng cho mình một vài món đặc biệt. Nhưng bây giờ, người tiêu dùng áp dụng chiến thuật tiết kiệm tiền trên tất cả các danh mục. Đây là thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của 7 Eleven.

Các thế hệ mua hàng đầy phức tạp:

  • Các chuyên gia thị trường cho rằng trụ cột của thị trường tiêu dùng FMCG hiện tại là Gen Y (1981 – 1995) và Gen Z (1996 – 2014). Đây cũng là đối tượng khách hàng chính của ngành hàng mang tính đặc thù này. Nếu như gen Y phần nào đã trải qua những khó khăn từ cuộc khủng hoảng kinh tế giai đoạn 2008 – 2010, thì gen Z, thế hệ sinh ra và lớn lên cùng công nghệ sẽ lần đầu đối mặt với cuộc khủng hoảng sắp tới. Đây là thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của 7 Eleven.
  • Theo Forbes, khía cạnh trải nghiệm của thế hệ trẻ đang thay đổi. Khảo sát Gen Z và Millennial (Gen Y) năm 2022 của Deloitte cho thấy mối lo lớn nhất là nền tảng tài chính bấp bênh của họ trong thế giới ngày càng đắt đỏ.  Còn mối quan tâm cấp bách nhất của thế hệ này không còn là nhu cầu trải nghiệm, hưởng thụ cuộc sống nữa. Sự chuyển dịch mối quan tâm trong khảo sát cho thấy thực tế thị trường. Đây là thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của 7 Eleven.
  • Khi chi phí sinh hoạt, bao gồm tiền thuê nhà, phương tiện đi lại và các hóa đơn điện, nước mới là mối quan tâm hàng đầu của 29% những người lao động ở độ tuổi Gen Z. Trong khi đó, 46% chia sẻ rằng toàn bộ thu nhập của họ chỉ đủ chi trả sinh hoạt phí, không dành dụm được đồng nào. Chỉ 25% số này có thể thoải mái chi tiêu hàng tháng. Đây là thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của 7 Eleven.

Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của Sunsilk

Phân tích mô hình SWOT của 7 Eleven - Người tiêu dùng phải cắt giảm chi tiêu đối với hầu hết mặt hàng không thiết yếu
Phân tích mô hình SWOT của 7 Eleven – Người tiêu dùng phải cắt giảm chi tiêu đối với hầu hết mặt hàng không thiết yếu

Brade Mar

5/5 - (5 bình chọn)

Cong-viec-Marketing