Phân tích mô hình SWOT của Toyota

Phân tích mô hình SWOT của Toyota, một trong những thương hiệu xe hơi lớn nhất thế giới. Bài viết này sẽ phân tích Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) và Threats (Thách thức) của Toyota.

1. Tổng quan về phân tích mô hình SWOT của Toyota

Toyota Motor Corporation (thường được gọi đơn giản là Toyota), là một công ty sản xuất ô tô đa quốc gia của Nhật Bản, có trụ sở chính tại Aichi, Nhật Bản. Công ty được thành lập bởi Kiichiro Toyoda vào ngày 28/08/1937. Toyota là một trong những nhà sản xuất ô tô lớn nhất thế giới, sản xuất khoảng 10 triệu xe mỗi năm.

Toyota Motor ban đầu là một bộ phận của Toyota Industries – một công ty sản xuất máy móc do Sakichi Toyoda (cha của Kiichiro Toyoda) sáng lập. Hiện tại, cả 2 công ty đều thuộc Toyota Group, một trong những tập đoàn lớn nhất thế giới. Khi vẫn còn là một bộ phận của Toyota Industries, công ty đã phát triển sản phẩm đầu tiên của mình – động cơ Type A vào năm 1934 và ra mắt chiếc xe du lịch đầu tiên – Toyota AA vào năm 1936.

Sau Thế chiến thứ Hai, Toyota được hưởng lợi từ Liên minh của Nhật Bản với Hoa Kỳ, cho phép Nhật Bản học hỏi công nghệ từ các nhà sản xuất ô tô của Hoa Kỳ. Điều này đã tạo ra The Toyota Way (một triết lý quản trị) và Toyota Production System (một phương pháp sản xuất tinh gọn), giúp biến một công ty nhỏ trở thành một tập đoàn hàng đầu trong ngành.

Vào những năm 1960, Toyota đã tận dụng lợi thế của nền kinh tế Nhật đang phát triển nhanh chóng nhằm bán ô tô cho tầng lớp trung lưu (tầng lớp gia tăng nhanh chóng thời điểm đó). Điều này dẫn đến việc phát triển Toyota Corolla, một trong những chiếc xe bán chạy nhất mọi thời đại trên thế giới. Nền kinh tế phát triển cho phép Toyota mở rộng ra thị trường quốc tế, trở thành một trong những nhà sản xuất ô tô lớn nhất thế giới. Toyota cũng là công ty lớn nhất Nhật Bản và lớn thứ 9 thế giới tính theo doanh thu năm 2020.

Toyota được biết đến như công ty dẫn đầu trong việc phát triển các loại xe lai điện tiết kiệm nhiên liệu, bắt đầu bằng việc giới thiệu Toyota Prius vào năm 1997. Hiện công ty đã bán hơn 40 mẫu xe lai điện (Hybrid) trên khắp thế giới.

Toyota Motor Corporation sản xuất xe dưới 5 thương hiệu: Daihatsu, Hino, Lexus, Ranz và Toyota. Công ty cũng nắm giữ 20% cổ phần của Subaru Corporation, 5.1% cổ phần Mazda, 4.9% cổ phần Suzuki, 4.6% cổ phần Isuzu, 3.8% cổ phần Yamaha Motor Corporation, và 2.8% cổ phần Panasonic.

Bạn đã biết tổng quan về Toyota. Sau đây, chúng ta sẽ đi sâu vào phân tích mô hình SWOT của Toyota.

Xem thêm: Chiến lược Marketing của Toyota

Toyota Motor Corporation sản xuất xe dưới 5 thương hiệu Daihatsu, Hino, Lexus, Ranz và Toyota
Toyota Motor Corporation sản xuất xe dưới 5 thương hiệu Daihatsu, Hino, Lexus, Ranz và Toyota

2. Strengths (Điểm mạnh) của Toyota

Phân tích mô hình SWOT của Toyota bắt đầu bằng Strengths (Điểm mạnh) của Toyota.

Giá trị thương hiệu lớn:

  • Nghiên cứu mới nhất từ hãng tư vấn đánh giá các thương hiệu của Mỹ Interbrand cho biết 100 thương hiệu giá trị hàng đầu thế giới năm 2021. Các thương hiệu được định giá dựa trên kết quả tài chính, vai trò trong quyết định mua hàng của người tiêu dùng, sức cạnh tranh và khả năng tạo ra sự trung thành. Interbrand lần đầu đưa ra báo cáo thường niên là vào năm 2000.
  • Đứng đầu Top 100 năm 2021 vẫn là Apple với giá trị thương hiệu 408,2 tỷ USD, tăng 26% so với 2020. Lần lượt ở hai vị trí tiếp theo vẫn là Amazon và Microsoft như năm ngoái.
  • Trong bảng tổng sắp, Toyota đứng vị trí thứ 7, nhưng trong ngành công nghiệp ôtô, hãng Nhật giữ vững ngôi vương. Toyota có giá trị thương hiệu là 54,1 tỷ USD, tăng 5% so với 2020. Đây là điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Toyota.
  • Đứng ngay sau Toyota là Mercedes, tức vị trí á quân của toàn ngành kiêm quán quân của các thương hiệu xe sang. Giá trị thương hiệu của hãng Đức là 50,8 tỷ USD, mức tăng chỉ 3%. BMW đứng thứ 3 với giá trị thương hiệu 41,6 tỷ USD, và đủ để chiếm vị trí thứ 12 của bảng xếp hạng chung.
  • Trong một nghiên cứu tương tự của BrandZ, Tesla là hãng ôtô có giá trị nhất và tăng trưởng 275% cho 2021. Trong nghiên cứu này, Toyota đứng thứ hai. Đây là điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Toyota.

Minh bạch trong việc đóng thuế:

  • Tính từ ngày 1/1/2019 đến ngày 31/12/2021, Toyota Việt Nam nộp hơn 39.000 tỷ đồng thuế qua hoạt động xuất nhập khẩu và 3.491 triệu USD tổng kim ngạch hàng hóa xuất nhập khẩu. Đây là điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Toyota.
  • Với thành tích trên, tại Diễn đàn Hải quan – Doanh nghiệp và Lễ tôn vinh “Doanh nghiệp nộp thuế lớn, tuân thủ pháp luật về hải quan” do Tạp chí Hải quan vừa tổ chức, Toyota Việt Nam được vinh danh là 1 trong 9 doanh nghiệp nộp thuế lớn và tuân thủ tốt pháp luật về hải quan. Đây là điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Toyota.
  • Sau 27 năm phát triển tại Việt Nam, tổng vốn đầu tư của Toyota tại Việt Nam đã lên đến khoảng 274 triệu USD, sản lượng sản xuất cộng dồn đạt hơn 620.000 xe; tổng doanh số bán hàng đạt hơn 800.000 xe, đứng đầu thị trường ô tô với 14 mẫu xe Toyota và 8 mẫu xe Lexus. Đây là điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Toyota.

 

Chất lượng sản phẩm uy tín:

  • Có thể nói, chất lượng mà những dòng xe Toyota mang lại luôn luôn là số một. Đây chính là điểm mấu chốt tạo nên sự thành công khiến các phiên bản xe hơi mang tên Toyota từ bình dân như Toyota Vios, Altis cho đến cao cấp như Toyota 86, Camry, Toyota Fortuner 2015 hay dòng xe dành cho gia đình như Innova,…vẫn luôn là sự lựa chọn ưu tiên khi khách hàng có nhu cầu sắm xe, tậu xế. Đây là điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Toyota.
  • Nhật Bản luôn là quốc gia đề cao tính cầu và thương hiệu Toyota cũng không ngoại lệ, do đó trong sản xuất người ta vẫn ưu tiên lựa chọn những nguyên vật liệu có chất lượng cao nhất, máy móc thiết bị tốt nhất, để có thể cung ứng ra thị trường những sản phẩm tốt nhất về chất lượng. Đây là điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Toyota.
  • So với tất cả những đối thủ “khét tiếng” thì thiết kế tổng thể từ nội thất đến ngoại thất của các dòng Toyota hoàn toàn không có điểm kém cạnh. Đây là điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Toyota.
  • Mỗi một dòng xế mang tên Toyota được chào bán ra thị trường đều có thiết kế ngoài ấn tượng, bắt mắt và nội thất thì không kém phần sang, tiện nghi, hiện đại,…Bởi vậy, dù chọn dòng xe cao cấp hay xe bình dân thì người dùng vẫn không lo lắng về vấn đề “tụt hậu”. Đây là điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Toyota.

Hệ thống phân phối rộng khắp tại Việt Nam

  • Các đại lý bán hàng là kênh phân phối sản phẩm chính của Toyota, vì vậy những đại lý này rất quan trọng để xác định địa điểm mà người tiêu dùng có thể xem và trải nghiệm sản phẩm. Toyota luôn cố gắng đặt khách hàng lên hàng đầu và biết tầm quan trọng của cách đối tượng mục tiêu có thể tiếp cận ô tô. Các nhân viên bán hàng tại mỗi đại lý thường làm việc trong các nhóm gồm bảy hoặc tám thành viên. Đây là điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Toyota.
  • Với hệ thống 82 đại lý đặt tại 43 tỉnh thành trên cả nước, Toyota Việt Nam đã đón hơn 15,6 triệu lượt khách hàng vào làm dịch vụ. Không những đảm bảo sản xuất và cung ứng cho thị trường trong nước, giá trị xuất khẩu tích lũy của công ty lên đến hơn 760 triệu USD, giúp Việt Nam giữ vững vị trí trong chuỗi giá trị toàn cầu của Tập đoàn Toyota Nhật Bản. Đây là điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Toyota.

Hoạt động xã hội mạnh mẽ:

  • Qua các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, trong năm 2021, Toyota Việt Nam đã đóng góp 1.001 triệu USD vào ngân sách nhà nước. Đến nay, tổng ngân sách tích lũy cho các hoạt động đóng góp xã hội của Toyota tại Việt Nam khoảng 28,6 triệu USD. Đây là điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Toyota.
  • Bên cạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, Toyota Việt Nam tiếp tục duy trì các hoạt động đóng góp xã hội thường niên. Đặc biệt trong năm 2021, Toyota đã chung tay cùng Chính phủ Việt Nam và tỉnh Vĩnh Phúc hỗ trợ người dân vượt qua đại dịch COVID-19, đảm bảo sức khỏe và sự an toàn cho cộng đồng, nhanh chóng khôi phục cuộc sống bình thường mới với tổng giá trị 541.000 USD. Đây là điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Toyota.
  • Trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, nhằm giảm thiểu tác động tới môi trường và hướng tới mục tiêu trở thành một “Doanh nghiệp xanh”, trong năm qua, Toyota đã cắt giảm 1.940 tấn CO2. Đặc biệt, 100% nhà cung cấp và 95% đại lý của Toyota đã áp dụng thành công hệ thống quản lý môi trường ISO 14001. Đây là điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Toyota.
  • Ngoài ra, hệ thống quan trắc nước thải tự động liên tục của Toyota đã đã kết nối dữ liệu trực tiếp với Sở Tài nguyên và Môi trường Vĩnh Phúc kể từ tháng 12/2021. Đây là điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Toyota.

Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của Saigontourist

Chiến lược phân phối của Toyota 1
Hệ thống phân phối rộng khắp tại Việt Nam

3. Weaknesses (Điểm yếu) của Toyota

Phân tích mô hình SWOT của Toyota tiếp theo là Weaknesses (Điểm yếu) của Toyota.

Trang bị nghèo nàn so với các chiếc xe trong cùng phân khúc:

  • Các tính năng thông minh trên dòng xe Toyota được tích hợp ít hơn. Khiến cho dòng xe này kém hấp dẫn hơn các dòng xe trong cùng phân khúc. Đây là điểm yếu đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Toyota.
  • Trang bị nghèo nàn, chưa cải tiến khắc phục các lỗi gây bất tiện cho người sử dụng. Ví dụ như hệ thống đèn pha Halogen hơi tối gây ảnh hưởng đến tầm nhìn về đêm (dòng xe Toyota Camry). Đây là điểm yếu đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Toyota.
  • Sự nghèo nàn về các tính năng thông minh. Khiến cho người lái xe có cảm giác nhàm chán, không thực sự thú vị khi trải nghiệm xe. Đây là điểm yếu đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Toyota.
  • Giá xe Toyota cao hơn các chiếc xe trong cùng phân khúc. Đắt đỏ, thiếu tiện nghi, thiếu tính năng thông minh, v.v. làm cho xe Toyota kén người dùng. Đây là điểm yếu đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Toyota.

Mua xe phổ thông khó như xe sang:

  • Ví dụ với mẫu Toyota Veloz 2022. Trước sự quan tâm của người dùng và tình trạng khan hàng do lượng xe về nhỏ giọt khiến các đại lý Toyota liên tục cò quay làm giá với khách mua, mức chênh để nhận xe sớm là từ 40-60 triệu đồng, nhiều thời điểm mức chênh còn tới cả gần 100 triệu so với giá công bố. Đây là điểm yếu đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Toyota.
  • Ngược lại, nếu không muốn mất khoản chi phí “lạc”, khách hàng đặt cọc sẽ phải chờ từ 4-6 tháng có thể được nhận xe. Thậm chí, khi Toyota điều chỉnh tăng giá xe Veloz Cross thêm 10 triệu đồng từ 1/8, không ít người đã đặt mua trước đó nhiều tháng cũng đã chấp nhận bán hoặc hủy cọc. Đây là điểm yếu đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Toyota.
  • Người may mắn thì tìm được khách nhường lại suất đặt cọc, hoặc được đại lý trả lại tiền cọc. Nhưng cũng có người đau đầu lo mất tiền cọc vì đại lý Toyota gài điều khoản bất lợi. Điều đó cho thấy, để mua xe Toyota Veloz Cross đúng giá trong giai đoạn này là điều không thể với khách hàng. Đây là điểm yếu đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Toyota.

Bị thu hồi xe do lỗi:

  • Theo thông báo từ Cục Đăng kiểm, 191 chiếc Toyota Raize có số loại A250LA-GBVVF, được sản xuất từ ngày 29.3 đến ngày 8.10.2021 bị triệu hồi vì bị lỗi liên quan đến ụ bắt giảm xóc phía trước có thể bị bong ra trong quá trình sử dụng. Đây là điểm yếu đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Toyota.
  • Theo đó, ụ giảm xóc phía trước là chi tiết nằm trong khoang động cơ, có chức năng lắp/giữ đầu trên của cụm giảm chấn trước nhằm nâng tải trọng xe trên bánh xe trước, cũng như góp phần dẫn hướng của hệ thống lái. Đây là điểm yếu đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Toyota.
  • Trên những xe bị ảnh hưởng, mối hàn của bộ phận này có nguy cơ bị bong ra khi đi qua đường xấu hay gờ giảm tốc. Khách hàng có thể nghe thấy tiếng kêu bất thường, thậm chí xe gặp lỗi có thể bị sập gầm.
  • Toyota Việt Nam sẽ kiểm tra, sửa chữa miễn phí cho những chiếc Raize bị ảnh hưởng, từ ngày 4.5.2022 đến ngày 4.5.2025, thông qua các đại lý ủy quyền trên toàn quốc. Thời gian xử lý dự kiến từ 7,6 đến 24,1 giờ cho mỗi xe.
  • Trước đó, Toyota tại Indonesia phải triệu hồi 14.777 chiếc Raize và hơn 9.300 xe Daihatsu Rocky cũng vì lỗi ụ giảm chấn phía trước. Đây là điểm yếu đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Toyota.

Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của Sunsilk

Chiến lược Marketing của Toyota 1
Trang bị nghèo nàn so với các chiếc xe trong cùng phân khúc

4. Opportunities (Cơ hội) của Toyota

Phân tích mô hình SWOT của Toyota tiếp theo là Opportunities (Cơ hội) của Toyota.

Nhu cầu xe hơi tại Việt Nam nhiều tiềm năng:

  • Theo Trung tâm Thông tin công nghiệp và thương mại (Bộ Công Thương), ước tính nhu cầu ô tô năm 2022 sẽ tăng 16% so với cùng kỳ năm ngoái. Cùng với tỷ lệ sở hữu ô tô còn rất thấp tại Việt Nam và việc chính phủ giảm 50% phí trước bạ theo Thông tư 103/2021/NĐ-CP có thể là nền tảng vững chắc cho mức tăng trưởng cao trong năm 2022. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Toyota.
  • Tiềm năng phát triển công nghiệp ô tô phụ thuộc vào 3 yếu tố: Quy mô và cơ cấu dân số, mức thu nhập bình quân đầu người và số xe trung bình/1.000 dân. Tại Việt Nam, xu thế ô tô hóa dự báo sẽ diễn ra trong thời gian tới, khi GDP bình quân đầu người vượt ngưỡng 3.000 USD và số xe trung bình trên 1.000 dân đạt 50 xe. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Toyota.
  • Dự báo, nhu cầu ô tô của Việt Nam năm 2025 theo phương án trung bình đạt khoảng 800 – 900 nghìn xe và năm 2030 khoảng 1,5 – 1,8 triệu xe. Vì vậy, nếu không phát triển ngành sản xuất, lắp ráp ô tô trong nước thì toàn bộ thị trường xe con sẽ là xe nhập khẩu; xe khách và xe tải nhập khẩu 50%, còn 50% sản xuất trong nước với tỷ lệ nội địa hóa 50%. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Toyota.

Xu hướng sử dụng xe điện:

  • Trong 2020, số xe điện trên toàn cầu đạt mốc 10 triệu xe, và người tiêu dùng đã chi tổng cộng 120 tỷ USD để mua xe điện. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Toyota.
  • Nếu trong 2015, số xe điện chạy trên các con đường trên thế giới chỉ khoảng 1,6-1,7 triệu xe, thì trong 2020, có hơn 10 triệu chiếc được sử dụng trên toàn cầu. Nhiều nhà quan sát trong ngành nói rằng thế giới đã bước qua điểm bùng phát – khi xe điện vượt qua ôtô xăng dầu.
  • Nhiều chính phủ trên thế giới cũng đặt mục tiêu cấm bán ôtô động cơ đốt trong. Sự chấm dứt của ôtô xăng dầu được cho là không tránh khỏi, và liên quan tới nhiều yếu tố, quan trọng nhất là công nghệ, và mọi thứ đều đang diễn ra rất nhanh. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Toyota.
  • Doanh số xe điện trên toàn cầu tăng chóng mặt trong 2020, với mức 43% so với 2019. Và trong khi tổng doanh số toàn ngành giảm do tác động lớn từ đại dịch, thì riêng xe điện tăng. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Toyota.
  • Hiện thị phần xe điện chỉ chiếm 5% toàn ngành, nhưng tỷ lệ này sẽ thay đổi theo đà tăng trong ít năm tới. Đến hết 2025, khoảng 20% doanh số ôtô mới toàn cầu sẽ là xe điện, theo dự báo của ngân hàng đầu tư UBS. Con số này sẽ là 40% đến hết 2030, và đến hết 2040, gần như mọi xe mới bán ra là xe điện.
  • Chỉ trong 2020, người tiêu dùng chi 120 tỷ USD mua xe điện, tăng 50% so với 2019. Các chính phủ chi 14 tỷ USD cho việc hỗ trợ mua xe cũng như giảm thuế phí đối với xe điện trong 2020, tăng 25% so với 2019. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Toyota.
  • Trên toàn thế giới, có khoảng 370 mẫu xe điện trong 2020, tăng 40%. Thị trường Trung Quốc có nhiều lựa chọn nhất, nhưng châu u mới là nơi có mức tăng về số mẫu xe nhiều nhất. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Toyota.

Tiêu chí chọn xe hơi của người Việt:

  • Tiêu chí số 1 vẫn thuộc về mẫu xe, hãng xe phổ cập. Lâu nay thị trường xe hơi Việt luôn là mảnh đất màu mỡ cho các hãng xe hơi Nhật Bản như Toyota, Honda. Không khó để nhận ra trên đường phố, tại bảng doanh số của các hiệp hội xe hơi, nhóm xe hơi là sự áp đảo đến từ các thương hiệu xe Nhật. Đi xe Nhật có ưu điểm giá cả phù hợp, độ bền bỉ và tiêu thụ nhiên liệu thấp, các bản xe đều được quốc tế hóa linh kiện nên thay thế dễ dàng cho người tiêu dùng. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Toyota.
  • Chất lượng xe là tiêu chí thứ 2. Chất lượng xe tại Việt Nam được minh chứng nhờ sự bền bỉ của động cơ, linh kiện, chất liệu nội thất. Chính vì thế, càng những mẫu xe đơn giản theo kiểu “chuồng gà” di động, “thùng tôn di động” càng ít hỏng vặt hơn các xe trang bị đầy đủ đa chức năng, cấu kiện. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Toyota.
  • Tiêu chí cuối cùng và khá quan trọng là giá cả, xe hơi tại Việt Nam có doanh số bán tốt là những mẫu xe có giá bán dao động từ 400 đến 800 triệu đồng, mức giá này được cho là phù hợp với khả năng chi trả của nhóm khách hàng mục tiêu.
  • Giá thành rẻ đi liền với xe đơn giản, không cầu kỳ về hình thức, nội thất và tiện nghi. Chính vì vậy thu hút được rất nhiều người mua xe hơi tại các địa phương, tỉnh lẻ trong thời gian qua và cả trong tương lai không xa. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Toyota.

Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của Dove

Chiến lược giá của Toyota 1
Nhu cầu xe hơi tại Việt Nam nhiều tiềm năng

5. Threats (Thách thức) của Toyota

Phân tích mô hình SWOT của Toyota cuối cùng là Threats (Thách thức) của Toyota.

Đối thủ cạnh tranh mạnh mẽ:

  • Sự cạnh tranh giữa các thương hiệu xe hơi ngày càng tăng cao do nhiều mẫu xe mới ra mắt và chính sách giá bán đi kèm những thay đổi từ hình dáng bên ngoài đến nội thất bên trong đến từ các nhà sản xuất ô tô. Trong cuộc chạy đua dành thị phần có “kẻ thắng”, “người bại” và kéo theo đó là sự xáo trộn về trật tự doanh số ở nhiều phân khúc của một số hãng xe. Đây là thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Toyota.
  • Thị trường ô tô chứng kiến sự cạnh tranh gay gắt giữa Hyundai Accent và Toyota Vios để dành ngôi vị đứng đầu trong phân khúc sedan hạng B. Tuy nhiên, kể từ khi sự xuất hiện Vinfast Fadil trên thị trường xe hơi đã làm thay đổi tình thế. Bằng những nỗ lực bứt phá của mình, Vinfast Fadil đã vươn lên vị trí dẫn đầu trong phân khúc sedan cỡ trung.
  • Qua số liệu công bố chính thức của TC Group (Tập đoàn Thành Công) với thương hiệu xe Hyundai, trong tháng 4/2022 đơn vị này tiêu thụ 6.959 xe, nâng doanh số cộng dồn của thương hiệu này trong 4 tháng đầu năm 2022 lên 25.629 xe các loại.
  • Bên cạnh đó, trong tháng 4/2022, VinFast cũng tiêu thụ được 2.427 xe nâng tổng doanh số trong 4 tháng đầu năm 2022 lên 9.155 các loại được bàn giao đến tay khách hàng trong cả nước.
  • Qua số liệu công bố chính thức từ VAMA, TC Group và VinFast, trong tháng 4/2022, thị trường tiêu thụ tổng cộng 51.745 xe, nâng tổng doanh số bán của toàn thị trường ô tô Việt Nam trong 4 tháng đầu năm 2022 lên 167.649 xe các loại. Đây là thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Toyota.
  • Dẫn đầu mẫu xe bán chạy nhất toàn thị trường ô tô Việt Nam trong tháng 4/2022 không phải là VinFast Fadil như các tháng mà là Honda City đã bất ngờ vươn lên dẫn dắt doanh số bán hàng của toàn thị trường khi tiêu thụ được 3.031 xe.
  • Các vị trí tiếp theo là Toyota Corolla Cross (2.259 xe), Honda CR-V (2.093 xe), Hyundai Accent (1.900 xe), Mazda CX-5 (1.843 xe), Kia K3 (1.659 xe), VinFast Fadil (1.654 xe), Mitsubishi Xpander (1.652 xe), Kia Santos (1.472 xe).

Sức hút từ xe “nội”:

  • Năm 2022, Hiệp hội Các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA) công bố doanh số bán hàng toàn thị trường của các đơn vị thành viên trong tháng 4/2022 đạt 42.359 xe, tăng 14% so với trước và tăng 40% so với cùng kỳ năm ngoái.
  • Cũng tính đến hết tháng 4/2022, doanh số bán của xe lắp ráp trong nước đạt 79.442 xe, tăng 38% còn xe nhập khẩu nguyên chiếc là 53.423 xe, tăng 22% so với cùng kì năm ngoái. Đây là thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Toyota.
  • Qua số liệu bán hàng tháng 4 và 4 tháng đầu năm 2022 cho thấy, sức tiêu thụ ô tô của các đơn vị thành viên VAMA đều có mức tăng trưởng khá. Đặc biệt, mức tăng trưởng của xe sản xuất lắp ráp trong nước trong tháng 4 và cả 4 tháng đầu năm 2022 đều tăng cao hơn so với xe nhập khẩu nguyên chiếc.
  • Qua đó, cho thấy người tiêu dùng đang tận dụng cơ hội “vàng” để chọn mua xe “nội” nhằm được hưởng chính sách ưu đãi giảm 50% lệ phí trước bạ theo Nghị định 103/2021/NĐ-CP của Chính phủ quy định về mức thu lệ phí trước bạ đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước trước khi hết hiệu lực vào cuối tháng tới. Đây là thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Toyota.
  • Đặc biệt, chính sách này không chỉ tăng nhu cầu mua xe của người tiêu dùng mà còn khiến một số thương hiệu ô tô nhập khẩu phải hạ giá bán hoặc tăng khuyến mại để cạnh tranh với xe sản xuất lắp ráp trong nước.

Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của P/S

Phân tích mô hình SWOT của Toyota - Đối thủ cạnh tranh mạnh mẽ
Phân tích mô hình SWOT của Toyota – Đối thủ cạnh tranh mạnh mẽ

Brade Mar

5/5 - (5 bình chọn)

Cong-viec-Marketing