Phân tích mô hình SWOT của IKEA, tập đoàn bán lẻ đồ nội thất lớn nhất thế giới. Bài viết này sẽ phân tích Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) và Threats (Thách thức) của IKEA.
Mục lục
1. Tổng quan về phân tích mô hình SWOT của IKEA
IKEA (viết tắt của Ingvar Kamprad Elmtaryd Agunnaryd) là một doanh nghiệp tư nhân của Thụy Điển. Hiện nay, đây là tập đoàn bán lẻ đồ nội thất lớn nhất thế giới; chuyên về thiết kế đồ nội thất bán lắp ráp, thiết bị và phụ kiện nhà ở.
IKEA được thành lập năm 1943 bởi một thanh niên 17 tuổi, Ingvar Kamprad sống ở Thụy Điển, tên gọi IKEA bắt nguồn từ các chữ cái đầu của tên của người sáng lập (Ingvar Kamprad), các trang trại, nơi ông đã lớn lên (Elmtaryd) và giáo xứ nhà mình (ở Agunnaryd, trong Småland, Nam Thụy Điển).
Website của IKEA chứa khoảng 12000 sản phẩm đại diện cho toàn bộ các nhãn hàng của IKEA. Khoảng 470 triệu lượt truy cập vào website từ tháng 9/2007 đến tháng 9/2008. IKEA là nơi tiêu thụ gỗ lớn thứ 3 thế giới sau The Home Depot và Lowe’s.
Bạn đã biết tổng quan về IKEA. Sau đây, chúng ta sẽ đi sâu vào phân tích mô hình SWOT của IKEA.
Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của Haidilao
2. Strengths (Điểm mạnh) của IKEA
Phân tích mô hình SWOT của IKEA bắt đầu bằng Strengths (Điểm mạnh) của IKEA.
Hệ thống phân phối rộng khắp:
- Hơn bảy thập niên qua, IKEA đã chinh phục châu u, Bắc Mỹ, Úc. Giờ đây, nó đã có mặt ở Nga và Trung Quốc. Năm 2019, theo nhật báo The Age (Úc), có khoảng 400 triệu người tham quan các cửa hàng IKEA trên thế giới. Ngoài ra, có gần 10% người dân châu u đang ngủ trên những chiếc giường mang nhãn hiệu IKEA. Đây là điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của IKEA.
- Triết lý kinh doanh của IKEA được xác định bằng một nguyên tắc vàng: “Bất cứ vấn đề gì cũng phải được nhìn nhận như một khả năng mới. Chính các vấn đề mang lại cho chúng ta những cơ hội bất ngờ”. Đây là điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của IKEA.
- Hình ảnh thương hiệu: Công ty IKEA đã nhanh chóng phát triển và trở thành thương hiệu đồ nội thất “có tiếng” trên toàn thế giới”. Đặc biệt, IKEA được xếp hạng là thương hiệu bán lẻ đồ nội thất có giá trị nhất trên toàn cầu, với tổng giá trị ước tính lên tới 48.1 tỷ USD. Đây là điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của IKEA.
Sản phẩm sáng tạo:
- Loại sản phẩm dễ tiêu thụ: Đồ nội thất là nhóm hàng cần thiết trong đời sống, mọi nhà đều cần, và nó có chu kỳ thay thế. Đây là điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của IKEA.
- Đa dạng: IKEA cung cấp hàng chục ngàn mã sản phẩm khác nhau, bạn có thể dành cả ngày để tham khảo các sản phẩm trên website của họ. Đây là điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của IKEA.
- Thiết kế đẹp: Các sản phẩm IKEA hướng đến sự đơn giản, tinh tế và nhiều tiện ích trong đời sống. Các thiết kế này hướng đến đối tượng trẻ là chủ yếu. Đây là điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của IKEA.
- Tầm nhìn của Kamprad chính là động lực thúc đẩy thành công của IKEA. Công ty đã tuyển dụng và tổ chức đào tạo các nhà thiết kế của riêng mình. Kamprad tin rằng công ty tồn tại không chỉ để cải tiến, phát triển cuộc sống, mà phải hướng đến sự phát triển chính những con người ở đây. Đây là điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của IKEA.
- Việc thiết kế cửa hàng theo nguyên tắc tự phục vụ và tính đa dụng, dễ kết hợp của các bộ phận đồ gỗ nội thất không hoàn toàn vì mục đích kiểm soát hay tiết kiệm chi phí, mà đó còn là cơ hội để nhân viên công ty thể hiện sự sáng tạo. Ý tưởng này lại được củng cố thêm trong các chiến dịch quảng bá sản phẩm cũng như trong các cuốn catalog giới thiệu của IKEA. Đây là điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của IKEA.
- Một trong những bí quyết thành công của IKEA là lấy giá cả làm tiêu chí và lập ra quy trình sản xuất hiệu quả nhất. Sau đó, khâu thiết kế sản phẩm mới và quy trình sản xuất của IKEA phải tìm cách thoả mãn tiêu chí giá thấp này. Nói một cách khác, tại IKEA, giá cả quyết định sản phẩm chứ không phải ngược lại. Việc lập ra những quầy hàng tự phục vụ và việc lắp ráp dễ dàng các loại đồ gỗ của IKEA không chỉ nhằm giảm chi phí mà còn mang lại cho khách hàng tính tự lập. Đây là điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của IKEA.
Thiết kế cửa hàng hiệu quả:
- Các cửa hàng IKEA cũng đòi hỏi “nỗ lực” (và thời gian) để đạt được điều đó. Phần lớn trong số hơn 440 địa điểm của chuỗi IKEA nằm bên ngoài các thành phố lớn và ở các khu vực ngoại ô. Khi một người mua sắm đến sau một chuyến đi dài, họ sẽ có động lực để mua một thứ gì đó để không “lãng phí chuyến đi”. Và thế là IKEA chắc chắn sẽ bán được hàng khi có khách thăm. Đây là điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của IKEA.
- IKEA cũng rất chiều lòng khách hàng khi họ phải lặn lội 1 quãng đường xa để đến cửa hàng. Ví dụ điển hình là chiến dịch “Buy with your name” khá nổi tiếng. Quãng đường di chuyển từ nhà đến cửa hàng IKEA càng xa, bạn sẽ càng được giảm giá nhiều hơn. Đây là điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của IKEA.
- Khi bước vào cửa hàng, đầu tiên đập vào mắt người mua là phòng trưng bày, sau đó mới là kho hàng để lựa chọn sản phẩm. Với nhiều người thì cách sắp xếp này khá rườm rà và họ không muốn tốn thời gian để xem phòng trưng bày. Tuy nhiên, phần lớn khách hàng lại bị hấp dẫn và ấn tượng bởi những món đồ được sắp xếp chỉnh chu ở ngoài, chúng mang lại cảm hứng mua sắm hơn, và sau khi vào trong kho họ có xu hướng chọn những gì đã nhìn thấy. Trong tiềm thức, mua hàng là phần thưởng cho tất cả quãng đường bạn đã đi.
- Các cửa hàng IKEA nổi tiếng là khó điều hướng một cách nhanh chóng. Ví dụ, cứ sau 15 mét lại có một đường cong. Lý do là vì nếu lối đi là một đường thẳng dài, bạn sẽ vô thức ngước mắt lên và tìm kiếm chân trời, và bỏ lỡ mọi cơ hội mua sắm bên mình. Các phòng trưng bày giống như mê cung đảm bảo rằng bạn dành nhiều thời gian hơn ở cửa hàng, do đó tăng khả năng mua thêm một vài món hàng hấp dẫn. Đây là điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của IKEA.
- Đặc biệt, trong các cửa hàng IKEA sẽ không có cửa sổ. Điều này khiến cho khách hàng không cảm nhận được không gian bên ngoài ra sao, trời mưa hay nắng, sáng hay tối. Những chiếc đồng hồ giả được treo trên tường hiển nhiên không giúp được gì: một ngày chúng hiển thị được giờ đúng có 2 lần. Đây là một chiêu trò rất hay IKEA đã mượn từ các casino. Khiến khách hàng chỉ tập trung vào mua sắm và tạm thời quên đi nhận thức về thời gian. Đây là điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của IKEA.
- Khi bạn đứng càng lâu trong cửa hàng, đồng nghĩa giỏ hàng của bạn cũng đầy hơn dự tính.
- Vì thiết kế cửa hàng của IKEA sử dụng hệ thống giao thông một chiều nên tạo ra cảm giác khan hiếm. Thiết kế buộc khách hàng phải đưa bất kỳ món hàng nào bắt mắt vào giỏ hàng của họ ngay lập tức. Đây là điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của IKEA.
- Tại sao? Giả sử bạn dừng lại để xem xét một chiếc đèn nhưng sau đó quyết định không cho nó vào giỏ hàng của mình. Nếu bạn đổi ý, thiết kế cửa hàng khiến việc quay lại lấy đèn không thuận tiện. Bạn sẽ phải đi qua toàn bộ cửa hàng để quay lại phần đó. Đó là kỳ tích không hề nhỏ khi một cửa hàng IKEA trung bình có diện tích khoảng 28,000m2. Đây là điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của IKEA.
- Tuyệt chiêu này dựa trên hiệu ứng khan hiếm. Con người ta vẫn thường đánh giá giá trị một món đồ cao hơn khi chúng là mặt hàng khan hiếm. Khách hàng luôn có suy nghĩ “mình chỉ qua đây một lần và không muốn bỏ lỡ món đồ đẹp đẽ này”. Và sau đó, IKEA tiếp tục sử dụng hiệu ứng sở hữu. Khi bạn đã cho một món đồ vào giỏ hàng, bạn bắt đầu mường tượng về cách mình sử dụng chúng, cảm giác như sắp được sở hữu nó mặc dù trước đó bạn chưa hề có ý định mua. Cuối cùng, tại quầy thanh toán, giỏ hàng của bạn thường sẽ đầy ắp.
- Đó chính là lý do vì sao, sẽ không có chuyện khách hàng chỉ “lướt qua” hoặc “xem nhanh” rồi về ở IKEA. Đây là điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của IKEA.
- Thiết kế mê cung cộng thêm các hình ảnh mũi tên chỉ dẫn. Tưởng chừng như đang giúp khách hàng có lộ trình rõ ràng trong mô hình “mê cung” ấy. Nhưng không. Đây là một thủ thuật khác: bạn đang giao quyền quyết định của mình (đi đâu) cho IKEA. Đây là điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của IKEA.
- Điều bất ngờ trong mỗi showroom nội thất của IKEA luôn dành riêng chỗ cho một cửa hàng ăn uống, và dịch trông trẻ miễn phí. Tại đây có phục vụ các món ăn đặc trưng của Thuỵ Điển (đất nước của IKEA) như món thịt viên, các loại bánh, đồ uống và cả những món ăn truyền thống của đất nước sở tại. Đây là điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của IKEA.
- Ý tưởng đằng sau điều này là để giảm bớt sự phân tâm. Khách hàng đang đói có thể hài lòng và người lớn có thể mua sắm tự do mà không có trẻ em làm gián đoạn. Điều này dẫn đến việc khách hàng thoải mái hơn và mua sắm lâu hơn. Nhà sáng lập IKEA, Ingvar Kamprad, đã nói rằng “Bạn không thể kinh doanh với một ai đó khi bụng đói.” Đây là điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của IKEA.
Nguồn cung ứng toàn cầu:
- Việc phải kiểm soát hàng tồn kho luôn đáp ứng đầy đủ nhu cầu khách hàng và đồng thời, đảm bảo 9.500 sản phẩm trên không trở thành obsolete đòi hỏi một quy trình quản lý nghiêm ngặt từ các nhà quản lý. Đây là điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của IKEA.
- Nhờ những phương thức quản trị Kho hàng hiện đại, nhà sản xuất đến từ Thụy Điển này có thể được coi là công ty Logistics về nội thất hàng đầu, thu về khoảng 23,5 tỷ euro trong năm 2010 và giảm chi phí đáng kể từ các giải pháp thông minh. Đây là điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của IKEA.
- IKEA đang có hơn 1.800 nhà cung cấp tại 50 quốc gia. Để duy trì sự ổn định lâu dài, công ty không khuyến khích sự cạnh tranh giữa các nhà cung cấp và ký thỏa thuận dài hạn với tất cả các nhà cung cấp. Điều này cho phép tạo một nguồn cung cấp ổn định và mức giá cả ổn định về lâu dài giúp tiết kiệm chi phí quản lý hàng tồn kho tại kho hàng IKEA. Đây là điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của IKEA.
- IKEA tiên phong cho sản phẩm DIY: Hầu hết các sản phẩm của IKEA đều được đóng gói gọn gàng trong bao bì phẳng và khách hàng dễ dàng tự lắp ráp tại nhà. Đây là một phương thức đầy sáng tạo để cắt giảm chi phí quản lý, lấy hàng tồn và đóng gói. Các gói phẳng dễ dàng được xử lý, chiếm ít không gian hơn cả trong các xe tải mà chúng được vận chuyển đến cửa hàng cũng như trong kho hàng IKEA. Đây là điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của IKEA.
- Các IKEA DC được thiết kế bằng hệ thống lưu trữ và truy xuất tự động sử dụng 13 cần cẩu khác nhau được đặt trong một kho hàng cao 100 feet. Khi hoạt động hết công suất, hệ thống có thể xử lý 600 pallet / giờ, hoặc gần 1 pallet / phút từ mỗi cần trục. Đây là điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của IKEA.
- Hệ thống tự động hóa này đã giảm số vòng quay của đơn đặt hàng từ 72 giờ xuống còn 24 giờ. Đồng thời, tiết kiệm 1 quãng đường gần 700 dặm khỏi tuyến đường từ DC đến các cửa hàng và từ cảng đến DC bằng cách tăng số lượng cửa hàng và khối lượng được xử lý tại cơ sở đó, ROI đã được cải thiện. Vị trí và thiết kế cũng sẽ cho phép IKEA tăng gấp đôi công suất trong kho hàng của mình. Đây là điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của IKEA.
- IKEA sử dụng bao bì, thiết kế được chuẩn hóa, như 3 thiết kế pallet được sử dụng để trữ hàng trên giá đỡ và trong AS / RS: Một pallet tiêu chuẩn Euro, một pallet nửa size và một pallet IKEA – pallet Euro quá cỡ. Đây là điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của IKEA.
- Do sản phẩm của IKEA phải tuân theo quy chuẩn pipeline (Tiếp cận sản phẩm theo quy trình xử lý từng bước cụ thể, như brainstorm, phát triển sản phẩm, test, ra mắt sản phẩm,..) nên các sản phẩm cần được thiết kế dựa trên 3 kích thước pallet tiêu chuẩn. Lợi ích mà phương thức này là bất kể sản phẩm, dù được sản xuất ở đâu, đều có thể được vận chuyển đến được bất kỳ cơ sở nào trên thế giới từ kho IKEA. Đây là điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của IKEA.
- IKEA sử dụng chiến lược kiểm kê Cost-per-touch để khuyến khích khách hàng chọn sản phẩm trong cửa hàng và tự mình kiểm tra, thay vì nhờ nhân viên trong kho hàng. Cost-per-touch là một quy tắc nổi tiếng là càng nhiều lần chạm/ tiếp xúc sản phẩm, chi phí quản lý hàng tồn kho sẽ càng cao. Doanh nghiệp của bạn có thể áp dụng một cách tiếp cận tương tự, liên quan đến khách hàng nhiều hơn trong việc thu hồi sản phẩm thực tế từ cửa hàng của bạn để giảm chi phí quản lý hàng tồn kho?
- IKEA sử dụng càng ít nguyên liệu càng tốt để sản xuất, dẫn đến chi phí vận chuyển thấp, cũng như chi phí vận chuyển và vận chuyển sản phẩm thấp hơn. Hơn nửa số sản phẩm của công ty thực sự được làm từ các sản phẩm tái chế hoặc bền vững. Nếu doanh nghiệp đang sản xuất các sản phẩm tương tự IKEA, hãy sử dụng phương pháp tương tự có thể giảm chi phí quản lý hàng tồn kho của bạn. Đây là điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của IKEA.
- IKEA sử dụng hệ thống Min/Max Inventory Replenishment. Các cơ sở của IKEA luôn có một người quản lý Logistics tại cửa hàng. Bằng hệ thống kiểm kê, người quản lý có thể xem các cấp độ cửa hàng của họ. Hệ thống này sử dụng thông tin về các điểm tái đặt hàng tại từng cửa hàng (vì các cửa hàng có thể khác nhau về mô hình bán hàng) nhằm duy trì mức tồn kho. Đối với IKEA, các mức này thường được đặt theo hàng tồn kho cần thiết cho một ngày trong kho hàng. Đây là điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của IKEA.
- Hệ thống này cũng có thể giúp thông tin được bất kỳ sai lệch. Ví dụ, tủ sách Billy bán chậm hơn nhiều so với dự kiến. Thông thường, cần có một nhân viên phải kiểm tra bằng cách đếm thủ công số hàng tồn của sản phẩm này. Thời gian để cycle counting chiếm rất nhiều thời gian, trong khi đó, IKEA chỉ cần áp dụng đếm cycle counting nếu hệ thống nhận ra sự khác biệt, giúp nhân viên dành thời gian cho các hoạt động gia tăng giá trị và sử dụng dự báo để hỗ trợ các hoạt động của họ tại kho hàng IKEA.
Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của Hòa Phát
3. Weaknesses (Điểm yếu) của IKEA
Phân tích mô hình SWOT của IKEA tiếp theo là Weaknesses (Điểm yếu) của IKEA.
Mặc dù thương hiệu IKEA được khách hàng ưa chuộng với mẫu mã phù hợp và giá cả phải chăng, nhưng khách hàng thường xuyên gặp khó khăn trong việc lắp ráp các sản phẩm nội thất vì không có sự hỗ trợ từ nhân viên kỹ thuật. Đây là điểm yếu đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của IKEA.
Doanh nghiệp muốn giữ chi phí sản xuất thấp đã ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng sản phẩm. Điều này đã làm ảnh hưởng đến uy tín của cửa hàng, thậm chí có thể mất đi lượng lớn khách hàng tiềm năng. Đây là điểm yếu đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của IKEA.
Tuy IKEA có rất nhiều cửa hàng trên toàn thế giới, nhưng phạm vi tiếp cận khách hàng ở những thành phố nhỏ lẻ vẫn còn hạn chế. Khách hàng chỉ có thể tìm thấy cửa hàng của IKEA tại các thành phố hoặc thị trấn lớn ở nhiều quốc gia khác nhau. Với những khách hàng ở xa những thành phố hoặc thị trấn này khó có thể trải nghiệm trực tiếp những sản phẩm của IKEA. Đây là điểm yếu đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của IKEA.
Thị trường khai thác của IKEA chủ yếu tập trung ở Bắc Mỹ và Châu Âu nhưng bỏ qua thị trường đầy tiềm năng đông dân số như Châu Á, Châu Phi.
Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của Gojek
4. Opportunities (Cơ hội) của IKEA
Phân tích mô hình SWOT của IKEA tiếp theo là Opportunities (Cơ hội) của IKEA.
Sức tiêu thụ sản phẩm gỗ trong nội địa còn yếu:
- Báo cáo về thị trường sản phẩm gỗ Việt Nam mới đây của Bộ Nông Nghiệp và phát triển Nông thôn cũng chỉ ra rằng. Tuy đứng thứ 6 thế giới về xuất khẩu sản phẩm từ gỗ nhưng thị trường trong nước với sức tiêu thụ 90 triệu người dân, ước đạt 1 – 2 tỉ USD một năm lại chưa được chú ý đúng mức. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của IKEA.
- Số liệu thống kê cho thấy thị trường đồ gỗ nội địa Việt Nam chỉ chiếm khoảng 1/3 so với kim ngạch xuất khẩu.
- Với nhịp độ tăng trưởng GDP trung bình ở mức 6% mỗi năm, đi cùng với đó là sự phát triển của lĩnh vực xây dựng và bất động sản, thu nhập mỗi hộ gia đình tăng cũng sẽ giúp gia tăng chi tiêu hàng hóa dịch vụ nội thất. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của IKEA.
- Hiệp hội mỹ nghệ và chế biến TP. HCM ước tính trong năm 2018, tổng mức tiêu thụ đồ nội thất trong nước ước đạt khoảng 4 tỷ USD. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của IKEA.
- Trong bối cảnh các công ty trong nước đang tập trung nhiều cho xuất khẩu, EVBN nhận định thị trường nội thất tại Việt Nam đang ngày càng thu hút các nhà đầu tư nước ngoài. Nhiều thương hiệu quốc tế đang có kế hoạch đặt nhà máy sản xuất, hoặc tìm cơ hội để mở rộng kinh doanh tại Việt Nam khi hàng rào thuế quan đối với mặt hàng đồ nội thất và trang trí nhà cửa được dỡ bỏ. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của IKEA.
Nâng cao trải nghiệm mua sắm để thu hút khách hàng:
- Theo nghiên cứu, người tiêu dùng Việt Nam có xu hướng thay đổi bài trí trong ngôi nhà khá thường xuyên. Các khách hàng trong lứa tuổi 25-35 tuổi sắp xếp lại nội thất trong vòng 6 đến 12 tháng. Đây là nhóm đặc biệt quan tâm đến các trải nghiệm mua sắm hiện đại và tiện lợi. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của IKEA.
- Chính vì vậy, nhiều công ty đã tham gia vào cuộc đua thương mại điện tử và ứng dụng công nghệ để nâng cao hiệu quả mua sắm của khách hàng. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của IKEA.
Nhu cầu ngành nội thất cao:
- Theo khảo sát của Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) cho thấy đồ nội thất nằm trong TOP 10 sản phẩm được mua bán phổ biến nhất trên các sàn giao dịch điện tử tại Việt Nam năm 2019. Cụ thể, đồ nội thất đứng thứ 8 trong danh sách 10 sản phẩm được mua bán trực tuyến phổ biến nhất gồm: Quần áo, giày dép; điện tử, điện lạnh; mẹ và bé; sách, văn phòng phẩm; thủ công, mỹ nghệ; linh, phụ kiện; hóa mỹ phẩm; đồ nội thất; thực phẩm, đồ uống; đồ ăn nhanh. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của IKEA.
- Theo báo cáo của Statista, doanh thu của ngành nội thất và thiết bị nội thất tại Việt Nam ước tính vào khoảng 478 triệu USD trong năm 2019. Trong giai đoạn 2019-2023, tỷ lệ tăng trưởng hàng năm của doanh thu ngành nội thất được dự báo ở mức 13,5%. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của IKEA.
- Theo đó, ngành kinh doanh nội thất và sản phẩm nội thất tại Việt Nam được dự báo có doanh thu khoảng 793 triệu USD vào năm 2023. Nhu cầu trong nước về mặt hàng nội thất chưa bao giờ là hết HOT và luôn có dấu hiệu tăng trưởng mạnh qua các năm. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của IKEA.
- Trên thế giới, dịch bệnh Covid-19 đang ngày càng diễn biến phức tạp trên toàn cầu, các ca nhiễm liên tục ghi nhận mức tăng kỷ lục. Nhưng không vì điều này mà làm ảnh hưởng đến nhu cầu nhập khẩu các mặt hàng Nội Thất của Việt Nam tại các quốc gia và châu lục lớn như Mỹ, Trung Quốc, EU. Theo tính toán từ số liệu sơ bộ của Tổng cục. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của IKEA.
- Hải quan, 4 tháng đầu năm 2020, đồ nội thất bằng gỗ là mặt hàng xuất khẩu chính trong các mặt hàng gỗ và sản phẩm gỗ xuất khẩu. Tính chung 4 tháng đầu năm 2020 đồ nội thất bằng gỗ đạt 2,04 tỷ USD tăng 3,1% so với tháng 4/2019. Chiếm 61,8% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của IKEA.
- Đồ nội thất phòng khách và phòng ăn chiếm 20,5% tổng kim ngạch xuất khẩu. Tháng 4/2020 đạt 136,9 triệu USD giảm 17% so với tháng 4/2019. Tính chung 4 tháng đầu năm đạt 674,72 triệu USD, tăng 8,3% so với cùng kỳ năm 2019. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của IKEA.
- Xuất khẩu đồ nội thất nhà bếp trong tháng 4 tăng 84,7%, đạt 49,31 triệu USD so với tháng cùng kỳ 2019. Chiếm 5,3% trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Tính chung 4 tháng đầu năm đạt 173,26 triệu USD tăng 81,2% so với cùng kỳ năm 2019. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của IKEA.
- Ngoài ra, trong 4 tháng đầu năm 2020, xuất khẩu một số mặt hàng đều tăng như: Dăm gỗ đạt 601 triệu USD, tăng 9,9% so với cùng kỳ năm 2019. Gỗ ván và ván sàn đạt 414 triệu USD, tăng 19,8%; cửa gỗ đạt 10,4 triệu USD, tăng 5,9%; đồ gỗ mỹ nghệ đạt 7,2 triệu USD, tăng 36,3%. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của IKEA.
Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của Gucci
5. Threats (Thách thức) của IKEA
Phân tích mô hình SWOT của IKEA cuối cùng là Threats (Thách thức) của IKEA.
Người tiêu dùng trẻ – tiềm năng nhưng cũng đầy thách thức:
- Xu hướng người dùng trẻ việt có nhu cầu về thiết kế nội thất nhà ở và các đồ nội thất ở mức giá rẻ và tầm trung đang tăng lên. Đây là một thị trường tiêu dùng tiềm năng khi mà không chỉ giới hạn ở các cặp vợ chồng trẻ sở hữu căn hộ, chung cư mà những người trẻ độc thân cũng có nhu cầu tự trang trí cho chỗ ở của mình với những đồ nội thất có tính tiện lợi nhưng vẫn giữ được sự tinh tế, hài hòa và thẩm mỹ.
- Tuy nhiên, nhóm khách hàng trẻ sẽ có yêu cầu cao hơn về kiểu dáng, sự đa dạng về mẫu mã nhưng vẫn tiện lợi, dễ sử dụng và di chuyển. Vì thế các doanh nghiệp cũng cần phải linh hoạt trong việc tiếp cận và liên tục cập nhật xu hướng nội thất của người dùng trẻ để đưa ra các dòng sản phẩm phù hợp và thu hút. Đây là thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của IKEA.
Thách thức với các nhóm nhân khẩu học:
- Theo khảo sát của nội thất Hàn Quốc được công bố tại Hội thảo “Xu hướng sử dụng vật liệu gỗ nội thất giai đoạn 2020 – 2022”: Phần lớn người dân Việt Nam vẫn đang giữ thói quen tới cửa hàng nội thất để lựa chọn sản phẩm rồi đặt mua. Đây là những sản phẩm có sẵn và mang tính đại trà.
- Tuy nhiên, kết quả cuộc khảo sát này cũng cho thấy, tỷ lệ lựa chọn qua sự tư vấn của đơn vị thiết kế, kiến trúc sư có chiều hướng gia tăng, đặc biệt trong những năm gần đây, khi phong cách sống của người Việt thay đổi, bên cạnh lưu giữ giá trị truyền thống gia đình với những không gian sum họp bên nhau thì sự tôn trọng sở thích, cá tính riêng của từng cá nhân cũng được đề cao. Chính vì thế, xu hướng tự lựa chọn vật liệu, định hình sản phẩm cùng sự tư vấn của nhà thiết kế khi có nhu cầu về nội thất là điều dễ hiểu.
- Đối tượng quyết định lựa chọn nội thất cũng có sự thay đổi đáng kể khi phụ nữ chiếm đến 60% – 70%, đặc biệt với những sản phẩm như tủ bếp, tủ quần áo, tỷ lệ này sẽ còn tăng trong thời gian tới. Vì vậy, bên cạnh công năng, giá trị thẩm mỹ của sản phẩm sẽ cần được đẩy mạnh hơn nữa cũng như khuynh hướng mua hàng nội thất Online cũng dần phát triển với sự bùng nổ của thời đại số và các sàn thương mại điện tử.
- Thế hệ Millennials (những người có năm sinh từ 1980 – 2000) dần trở thành lực lượng lao động chính trên thế giới, là đối tượng khách hàng tiềm năng mà ngành Nội thất nhắm đến trong những năm gần đây. Những người này thường không hứng thú tới việc đến xem và chọn nội thất trực tiếp tại cửa hàng.
- Họ có xu hướng lựa chọn mua hàng trên mạng để thuận tiện và tiết kiệm thời gian hơn. Hoặc khi mua các sản phẩm có giá trị lớn, họ thường sẽ tham khảo thông tin sản phẩm, review trên website hay sàn thương mại điện tử và đến xem trực tiếp sản phẩm tại cửa hàng. Điều này cho thấy Thương mại điện tử có tác động lớn đến hành vi mua hàng của thế hệ trẻ hiện nay. Đây là thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của IKEA.
Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của Kotex
Brade Mar