Phân tích mô hình SWOT của Hòa Phát

Phân tích mô hình SWOT của Hòa Phát, tập đoàn giữ thị phần số 1 Việt Nam về thép xây dựng, ống thép. Bài viết này sẽ phân tích Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) và Threats (Thách thức) của Hòa Phát.

1. Tổng quan về phân tích mô hình SWOT của Hòa Phát

Hòa Phát là Tập đoàn sản xuất công nghiệp hàng đầu Việt Nam. Khởi đầu từ một Công ty chuyên buôn bán các loại máy xây dựng từ tháng 8/1992, Hòa Phát lần lượt mở rộng sang các lĩnh vực khác như Nội thất, ống thép, thép xây dựng, điện lạnh, bất động sản và nông nghiệp. Ngày 15/11/2007, Tập đoàn Hòa Phát chính thức niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam với mã chứng khoán HPG.

Hiện nay, Tập đoàn Hòa Phát hoạt động trong 05 lĩnh vực: Gang thép (thép xây dựng, thép cuộn cán nóng) – Sản phẩm thép (gồm Ống thép, tôn mạ, thép rút dây, thép dự ứng lực) – Nông nghiệp – Bất động sản – Điện máy gia dụng. Sản xuất thép là lĩnh vực cốt lõi chiếm tỷ trọng 90% doanh thu và lợi nhuận toàn Tập đoàn. Với công suất 8 triệu tấn thép thô/năm, Hòa Phát là doanh nghiệp sản xuất thép lớn nhất khu vực Đông Nam Á.

Tập đoàn Hòa Phát giữ thị phần số 1 Việt Nam về thép xây dựng, ống thép và thịt bò Úc. Hiện nay, Tập đoàn Hòa Phát nằm trong Top 10 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam, Top 10 DN lợi nhuận tốt nhất, Top 5 DN niêm yết có vốn điều lệ lớn nhất thị trường chứng khoán Việt Nam. Vốn hóa thị trường của HPG đạt 11 tỷ đô la Mỹ, nằm trong top 15 công ty thép có mức vốn hóa lớn nhất trong ngành thép thế giới.

Bạn đã biết tổng quan về Hòa Phát. Sau đây, chúng ta sẽ đi sâu vào phân tích mô hình SWOT của Hòa Phát.

Xem thêm: Tìm hiểu về tập đoàn Hòa Phát

Tập đoàn Hòa Phát nằm trong Top 10 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam
Tập đoàn Hòa Phát nằm trong Top 10 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam

2. Strengths (Điểm mạnh) của Hòa Phát

Phân tích mô hình SWOT của Hòa Phát bắt đầu bằng Strengths (Điểm mạnh) của Hòa Phát.

Giữ thị phần số 1 Việt Nam về thép xây dựng, ống thép:

  • Hiện tại, Tập đoàn Hòa Phát hiện có công suất thép thô 8,5 triệu tấn/năm, trong đó có 5,5 triệu tấn phôi thép, thép xây dựng và 3 triệu tấn HRC/năm. Hòa Phát giữ thị phần số 1 Việt Nam về thép xây dựng, ống thép và là doanh nghiệp Việt Nam duy nhất sản xuất được thép cuộn cán nóng. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Hòa Phát.
  • Tháng 5/2022, Tập đoàn Hòa Phát sản xuất 780.000 tấn thép thô, tăng 16% so với cùng kỳ năm trước. Tổng lượng bán hàng phôi thép, thép xây dựng và thép cuộn cán nóng (HRC) đạt 660.000 tấn, tăng 10% so với tháng 5/2021. Riêng thép xây dựng đạt 393.000 tấn, tăng 32% so với tháng trước và 21% so với cùng kỳ 2021. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Hòa Phát.
  • Cụ thể, ống thép Hòa Phát đạt 51.000 tấn, tăng 17% so với tháng trước nhưng giảm 20% so với cùng kỳ. Sản lượng tiêu thụ tôn mạ tương đương 54% so với cùng kỳ và tháng trước.
  • Lũy kế 5 tháng đầu năm, Tập đoàn Hòa Phát đã sản xuất 3,6 triệu tấn thép thô, tăng 10% so với cùng kỳ. Sản lượng bán hàng phôi thép, thép xây dựng và HRC đạt 3,4 triệu tấn, tăng 5%. Thép xây dựng đóng góp 2 triệu tấn, tăng 26% so với 5 tháng 2021, trong đó có 631.000 tấn xuất khẩu, gấp hơn 2 lần cùng kỳ. HRC ghi nhận 1,2 triệu tấn, tăng nhẹ so với cùng kỳ năm trước. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Hòa Phát.
  • Bên cạnh đó, Hòa Phát còn cung cấp trên 300.000 tấn ống thép, 152.000 tấn tôn mạ các loại cho thị trường trong và ngoài nước. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Hòa Phát.

Tài chính ổn định:

  • Lũy kế 6 tháng đầu năm 2022, Hòa Phát đã ghi nhận 82.118 tỷ đồng doanh thu và 12.229 tỷ lợi nhuận sau thuế, qua đó hoàn thành 46% kế hoạch năm. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Hòa Phát.
  • Lũy kế 6 tháng đầu năm, Hòa Phát đã sản xuất 4,3 triệu tấn thép thô, tăng 8% so với cùng kỳ. Tiêu thụ thép xây dựng, phôi thép và HRC đạt gần 4 triệu tấn, tăng 6% so với cùng kỳ. Trong đó, thép xây dựng là 2,38 triệu tấn, tăng 29% so với 6 tháng đầu năm 2021. Sau nửa năm, bán hàng HRC của Hòa Phát ghi nhận 1,4 triệu tấn, tăng 7% so với cùng kỳ. Sản phẩm hạ nguồn HRC như ống thép, tôn mạ đạt lần lượt 377.000 tấn và 180.000 tấn, tương đương mức tiêu thụ nửa đầu năm 2021. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Hòa Phát.
  • Các lĩnh vực khác của doanh nghiệp vẫn hoạt động theo đúng kế hoạch quý. Nông nghiệp đóng góp 4% doanh thu chung. Về bất động sản, tháng 6/2022, Hòa Phát đã được chấp thuận chủ trương đầu tư mở rộng Khu công nghiệp Yên Mỹ II thêm 216 ha. Về ngành điện máy gia dụng, dự kiến trong quý III/2022, công ty dự kiến sẽ cung cấp cho thị trường một số dòng sản phẩm mới như máy lọc nước, máy lọc không khí… Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Hòa Phát.
  • Năm 2022, Hòa Phát tròn 30 năm thành lập và phát triển với thép là lĩnh vực cốt lõi, tạo việc làm cho 30.000 lao động. 6 tháng đầu năm 2022, Tập đoàn đã nộp vào ngân sách Nhà nước gần 7.400 tỷ đồng, tăng 42% so với cùng kỳ năm 2021, vượt xa số nộp của cả năm 2020. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Hòa Phát.
  • Hiện tại, các dự án lớn như Khu liên hợp sản xuất gang thép Hòa Phát Dung Quất 2, dự án khai thác mỏ quặng sắt tại Úc, Nhà máy sản xuất vỏ container tại Bà Rịa-Vũng Tàu, trung tâm sản xuất hàng gia dụng tại Hà Nam… đang được đẩy nhanh tiến độ. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Hòa Phát.
  • Trong đó, dự án hàng điện máy gia dụng, vỏ container sẽ cho ra sản phẩm đầu tiên trong quý III, quý IV năm nay. Dự kiến khi dự án Dung Quất 2 hoàn thành vào năm 2025, Hòa Phát sẽ lọt Top 30 doanh nghiệp thép lớn nhất thế giới. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Hòa Phát.

 

Hệ thống phân phối rộng khắp:

  • Một phần tư thế kỷ đi qua với xuất phát điểm từ một Công ty chuyên kinh doanh các loại máy xây dựng vào tháng 8/1992, đến nay, Tập đoàn Hòa Phát có 12 công ty thành viên với khoảng 14.200 CBCNV và hàng chục nhà máy trên cả nước. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Hòa Phát.
  • Hòa Phát chỉ thực sự “cất cánh” khi hình thành mô hình Công ty mẹ, công ty con và niêm yết sàn chứng khoán cùng năm 2007. Có thể nói, chủ trương hình thành mô hình Tập đoàn là hết sức đúng đắn, thể hiện tầm nhìn chiến lược và dài hạn của ban lãnh đạo Tập đoàn Hòa Phát. Với mô hình quản lý tập trung, Công ty CP Tập đoàn Hòa Phát đóng vai trò holding, quản lý vốn, định hướng chiến lược kinh doanh và hỗ trợ cho các công ty con về chuyên môn.
  • Để tạo nên những thành tựu như ngày hôm nay, hàng vạn thành viên toàn Tập đoàn trên khắp mọi miền đất nước đã và đang thực sự hành động bằng tất cả nhiệt huyết của mình với tinh thần “Hòa hợp cùng phát triển”. Triết lý kinh doanh đó đề cao sự đồng hành, phát huy thế mạnh của từng cá nhân đơn lẻ thành một tập thể đầy sức mạnh, đưa chiến thuyền Hòa Phát vững bước vượt qua mọi thử thách. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Hòa Phát.
  • Hòa Phát cùng nhiều đối tác, nhà cung cấp và đại lý của Tập đoàn cũng đánh giá cao những phẩm chất của những con người Hòa Phát. Họ đều cùng quan điểm rằng, mối quan hệ giữa Hòa Phát và các đối tác không đơn thuần chỉ là quan hệ kinh doanh mà còn là những người bạn tâm giao và rất đáng tin cậy của nhau. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Hòa Phát.

Hoạt động Marketing đổi mới:

  • Chiến lược Marketing của Hòa Phát với chính sách khuyến mại doanh số năm cũng đã được ban hành với nhiều giải thưởng như Khách hàng Kim Cương tuyệt hảo, Khách hàng Kim Cương, Khách hàng Ngọc, Khách hàng Vàng, Khách hàng Bạch Kim… Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Hòa Phát.
  • Đặc biệt, ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3, Chiến lược Marketing của Hòa Phát với những phần quà mang ý nghĩa rất lớn về tinh thần đã được Nội thất Hòa Phát dành tặng các khách hàng nữ. Rất nhiều hoa và thiệp mừng đã được dành tặng các nữ đại lý của Công ty trên toàn quốc. Một số đại lý tại khu vực Hà Nội còn được tặng vé thưởng thức đêm nhạc “Ru tình của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn”. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Hòa Phát.
  • Chiến lược Marketing của Hòa Phát với quảng cáo ngoài trời hay quảng cáo OOH là một kênh truyền thông rất quen thuộc. Những Pano quảng cáo ngoài trời của Hòa Phát được đặt tại những vị trí đường phố đông đúc, nhiều người qua lại. Không chỉ vậy các phương tiện truyền thông như TV, Social Media, cũng được tập đoàn Hòa Phát chú trọng trong Chiến lược Marketing của Hòa Phát. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Hòa Phát.
  • Xu hướng quảng cáo qua MV đang trỗi dậy và trở nên phổ biến trong thị trường Việt Nam. Các nhãn hàng từ nhỏ đến lớn đều theo xu hướng này để quảng bá hình ảnh của mình như Lazada, Honda, Baemin, Tiki, Biti’s… Chính vì vậy mà vào ngày 20/10/2020, Hòa Phát cũng đã nhập cuộc với MV “Kén cá chọn canh” do Bích Phương thể hiện. Sau khi ra mắt, MV đã đạt được 5.980.969 lượt xem và nhận được rất nhiều bình luận đánh giá tích cực từ cộng đồng mạng. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Hòa Phát.

Xem thêm: Chiến lược Marketing của Hòa Phát

Chiến lược chiêu thị của Hòa Phát 1
Hoạt động Marketing đổi mới

3. Weaknesses (Điểm yếu) của Hòa Phát

Phân tích mô hình SWOT của Hòa Phát tiếp theo là Weaknesses (Điểm yếu) của Hòa Phát.

Bất động sản: HPG triển khai đầu tư vào lĩnh vực bất động sản khá muộn và phân khúc bất động sản của Hòa Phát là chung cư cao cấp nên mặc dù có vị thế đẹp, chi phí sản xuất thấp nhưng trong tình hình thắt chặt tiền tệ và nhu cầu phân khúc này không lớn sẽ khiến sản phẩm tiêu thụ chậm. Đây là điểm yếu cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Hòa Phát.

Ngành thép: Đội ngũ nhân viên chưa đáp ứng nhu cầu công nghệ hiện đại. Đây là điểm yếu cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Hòa Phát.

Ngành nội thất: Tập trung chưa đầy đủ vào các chức năng mang lại giá trị gia tăng cao nhất. Đây là điểm yếu cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Hòa Phát.

Ngành khoáng sản: Nguồn nhân lực, lãnh đạo chưa đáp ứng nhu cầu phát triển của ngành. Đây là điểm yếu cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Hòa Phát.

Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của Gojek

Chiến lược giá của Hòa Phát 1
Ngành thép – Đội ngũ nhân viên chưa đáp ứng nhu cầu công nghệ hiện đại

4. Opportunities (Cơ hội) của Hòa Phát

Phân tích mô hình SWOT của Hòa Phát tiếp theo là Opportunities (Cơ hội) của Hòa Phát.

Nắm bắt cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do (FTA) như CPTPP, EVFTA:

  • Năm 2021, ngành thép Việt Nam đã lập được kỳ tích khi lần đầu tiên ghi tên vào danh sách những sản phẩm có kim ngạch xuất khẩu trên 10 tỷ USD, đưa nước ta trở thành nước xuất siêu thép sau nhiều năm nhập siêu. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Hòa Phát.
  • Số liệu của Tổng cục Thống kê cho thấy, năm 2021, sản lượng xuất khẩu sắt thép các loại đạt 13,096 triệu tấn, kim ngạch xuất khẩu đạt 11,795 tỷ USD, tăng 123,4% và nhập khẩu đạt 11,523 tỷ USD, tăng 42,6% so với cùng kỳ năm 2020; xuất siêu đạt 272 triệu USD. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Hòa Phát.
  • Sản phẩm thép của Việt Nam đã được xuất khẩu đến hơn 30 thị trường trên thế giới. Riêng xuất khẩu thép xây dựng năm 2021 đã tăng gấp 1,5 lần so với cùng kỳ năm 2020, tương ứng khoảng 2,2 triệu tấn. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Hòa Phát.
  • Hiệp hội thép Việt Nam (VSA) cho biết, trong 7 tháng đầu năm, sản lượng thép thành phẩm của nước ta đạt 18,825 triệu tấn, giảm 3,7% so với cùng kỳ năm 2021; bán hàng thép thành phẩm đạt 17,1 triệu tấn, giảm 1,2% so với cùng kỳ năm 2021, trong đó xuất khẩu thép đạt 4,146 triệu tấn, giảm 1,5% so với cùng kỳ năm trước. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Hòa Phát.

Ngành thép trong nước:

  • Hiện, nền kinh tế thế giới đang dần hồi phục cũng sẽ đẩy nhu cầu thép tăng lên. Trong nước, chương trình phục hồi và phát triển kinh tế, xã hội đang được triển khai, đặc biệt là đẩy mạnh giải ngân đầu tư công sẽ làm tăng cầu, qua đó tạo đà cho ngành thép hồi phục. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Hòa Phát.
  • Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu nhận định, với 15 FTA đã ký kết và có hiệu lực đang mở ra cơ hội lớn về thị trường cho ngành thép. Thêm vào đó, hệ thống thương vụ tại nước ngoài cũng đã tích cực hỗ trợ doanh nghiệp trong kết nối thông tin, giao thương để đẩy mạnh xuất khẩu; đồng hành cùng doanh nghiệp ứng phó hiệu quả với các biện pháp phòng vệ thương mại. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Hòa Phát.
  • Theo Chủ tịch VSA Nghiêm Xuân Đa, ngành thép đa phần nhập khẩu nguyên liệu cho sản xuất, từ than, quặng sắt, thép phế liệu. Thời gian qua, Nhà nước đã cởi mở, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận các nguồn nguyên liệu để ổn định sản xuất, quy trình kiểm soát nhập khẩu đã có nhiều cải thiện theo hướng thuận lợi hơn cho doanh nghiệp. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Hòa Phát.

Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của Gucci

Chiến lược phân phối của Hòa Phát 1
Nắm bắt cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do (FTA) như CPTPP, EVFTA

5. Threats (Thách thức) của Hòa Phát

Phân tích mô hình SWOT của Hòa Phát cuối cùng là Threats (Thách thức) của Hòa Phát.

Cạnh tranh trong ngành thép:

  • Trong ngành thép, đối thủ của Tập đoàn Hòa Phát có Thép Việt – Đức, Tôn Hoa Sen Phương Nam, Thái Nguyên-Tisco, Vinakyoei, Thép Việt –Ý, Thép Đình Vũ, CTCP Thép Việt. Đó là các doanh nghiệp có năng lực và ngành nghề kinh doanh tương đồng, có năng lực tài chính và thiết bị có khả năng cạnh tranh cao với Tập đoàn. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Hòa Phát.
  • Các đối thủ này đều là các doanh nghiệp có truyền thống trong ngành thép, trong thời gian qua với đặc điểm nền kinh tế Việt Nam, các doanh nghiệp này đều tập trung nâng cao năng lực cạnh tranh bằng cách: mở rộng quy mô hoạt động, tăng cường đầu tư máy móc thiết bị, tăng cường đào tạo, nâng cao hiệu quả quản trị kinh doanh nhằm: hạ giá thành sản phẩm, đảm bảo tiến độ, chất lượng sản phẩm xây dựng đồng thời tăng cường công tác tiếp thị, quảng cáo, khuếch trương thương hiệu đồng thời cũng rất chủ động sáng kiến, cải tiến sản phẩm mới nên phải nói thị trường xây dựng Việt Nam càng ngày càng cạnh tranh mạnh mẽ.
  • Tuy nhiên, Hòa Phát lại không phải chỉ tập trung vào ngành thép mà còn có các sản phẩm từ thép như máy xây dựng, điện lạnh, nội thất hoặc các dự án trong lĩnh vực xây dựng cơ bản vì vậy so với các đối thủ đây cũng là một lợi thế và giảm thiểu rủi ro của Tập đoàn.
  • Sự ra đời của các nhà máy phôi thép, cán thép lớn đi vào hoạt động như công ty TNHH thép đặc biệt Thắng Lợi, CTCP thép Việt Ý, nhà máy thép cán nguội POSCO Vũng Tàu – Việt Nam, CTCP Thép Việt… chưa kể các dự án thép ngoài quy hoạch làm cho sự cạnh tranh và thách thức trong ngành thép gay gắt hơn. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Hòa Phát.

Giá nguyên vật liệu trên thế giới tăng mạnh, xung đột Nga – Ukraine diễn biến phức tạp khiến cho giá than luyện coke tăng 100-200 USD/tấn:

  • Nguyên nhân chính tác động đến khó khăn, thua lỗ của ngành thép, theo các chuyên gia kinh tế là bởi, ảnh hưởng từ căng thẳng Nga – Ukraine nên khủng hoảng giá nhiên liệu toàn cầu tăng cao. Đặc biệt, biến động giá than – một trong những nguyên liệu chính cho sản xuất gang thép bằng công nghệ lò cao liên tục tăng dẫn đến giá thành sản xuất các sản phẩm thép tăng mạnh. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Hòa Phát.
  • Đối với doanh nghiệp sử dụng phế luyện thép, giá phế liệu cũng liên tục có chiều hướng tăng cao, hiện giá phế liệu đang dao động khoảng 600 USD/tấn. Trong vòng hơn 3 tháng qua, giá thép liên tục giảm với mức giảm giá cao nhất lên tới hơn 5 triệu đồng/tấn, tùy thương hiệu, loại thép và vùng miền. Giá bán thép thành phẩm tại khu vực phía Nam đang giao dịch chỉ khoảng 15 đến 16 triệu đồng/tấn; phía Bắc khoảng 14 đến 15 triệu đồng/tấn. Như vậy, chênh lệch giá nguyên liệu đầu vào lớn hơn giá thép thành phẩm, làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp giảm mạnh.
  • Nguyên nhân giá thép liên tục giảm trong thời gian vừa qua là do giá nguyên liệu đầu vào giảm mạnh, cùng với nguồn cung dồi dào, hàng tồn kho còn nhiều, buộc các doanh nghiệp phải hạ giá sản phẩm nhằm kích cầu tiêu dùng, đẩy hàng tồn. Nhiều chuyên gia nhận định, giá thép xây dựng trong nước sẽ tiếp tục giảm từ nay cho đến cuối năm. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Hòa Phát.
  • Một nguyên nhân nữa cần phải nói tới là các công trình xây dựng lớn trong nước đang gặp nhiều khó khăn do thiếu nguồn vốn, phần lớn do tác động giá nguyên vật liệu tăng cao hơn so với dự toán ban đầu; cùng với việc giải ngân vốn đầu tư công quá chậm, ngân hàng thì siết chặt cho vay… Những yếu tố căn bản đó kéo theo nhu cầu tiêu thụ “bí” đầu ra, sản lượng ngày một giảm nhiều, không chỉ ảnh hưởng riêng cho ngành thép mà còn tác động khó khăn chung cho cả nền kinh tế. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Hòa Phát.

Chính sách Zero COVID của Trung Quốc khiến cho nhu cầu thép và sản xuất thép giảm:

  • Trong bối cảnh Trung Quốc vẫn theo đuổi chính sách Zero COVID, nhiều thành phố bị phong tỏa khiến hoạt động xây dựng tê liệt, nhu cầu tiêu thụ thép lao dốc. Không khí ảm đạm bao trùm, các cơ sở luyện thép hầu như không thể tạo ra lợi nhuận.
  • Các hoạt động kinh tế gián đoạn vì COVID-19 khiến thị trường thép dư cung, khối lượng lớn nguyên liệu thô phải “đắp chiếu”. Nhu cầu tiêu thụ giảm mạnh kéo theo cả giá thép và giá quặng sắt cùng lao dốc.
  • Hiệp hội Sắt và Thép Trung Quốc xác nhận rằng trong tháng 5 sản lượng sản phẩm thép thô và thép thành phẩm tính theo ngày của Trung Quốc đã tăng 1-3%. Cung bắt đầu tăng trong khi nhu cầu vẫn giảm. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Hòa Phát.

Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của Kotex

Phân tích mô hình SWOT của Hòa Phát - Giá nguyên vật liệu trên thế giới tăng mạnh
Phân tích mô hình SWOT của Hòa Phát – Giá nguyên vật liệu trên thế giới tăng mạnh

Brade Mar

5/5 - (3 bình chọn)

Cong-viec-Marketing