Phân tích mô hình SWOT của Gojek, một trong những công ty công nghệ nổi tiếng tại Việt Nam. Bài viết này sẽ phân tích Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) và Threats (Thách thức) của Gojek.
1. Tổng quan về phân tích mô hình SWOT của Gojek
Gojek là một công ty khởi nghiệp công nghệ có trụ sở tại Jakarta, Indonesia, chuyên về dịch vụ vận tải và hậu cần. Đây là Kỳ lân đầu tiên của Indonesia, cũng là công ty duy nhất ở Đông Nam Á được đưa vào 50 công ty của Fortune đã thay đổi thế giới năm 2017 và xếp thứ 17 cùng với Apple (thứ 3), Unilever (thứ 21), và Microsoft (thứ 25). Công ty được định giá khoảng 5 tỷ đô la vào tháng 2 năm 2018, Kể từ tháng 11 năm 2018, Gojek đã hoạt động tại Indonesia, Việt Nam, Singapore, Thái Lan và sẽ sớm hoạt động tại Philippines và Malaysia.
Gojek đứng trong Top 10 thương hiệu mạnh nhất ở Indonesia và Top 3 thương hiệu vận chuyển / hậu cần mạnh nhất. Gojek đã đầu tư vào Pathao, một công ty đua ngựa của Bangladesh. Gojek đã giành được sự ủng hộ tài chính từ các nhà đầu tư bao gồm Google, quỹ tài sản có chủ quyền của Singapore, Temasek Holdings và gã khổng lồ internet Trung Quốc Tencent. Vào tháng 5 năm 2018, Gojek đã đầu tư 500 triệu đô la vào chiến lược mở rộng quốc tế của mình. Gojek đã tuyển dụng 100 sinh viên mới tốt nghiệp trong lĩnh vực kỹ thuật từ Ấn Độ vào năm 2017.
Bạn đã biết tổng quan về Gojek. Sau đây, chúng ta sẽ đi sâu vào phân tích mô hình SWOT của Gojek.
Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của Grab

2. Strengths (Điểm mạnh) của Gojek
Phân tích mô hình SWOT của Gojek bắt đầu bằng Strengths (Điểm mạnh) của Gojek.
Tiềm lực mạnh:
- Theo Bloomberg, Grab Holding từng là công ty khởi nghiệp giá trị nhất Đông Nam Á. Tuy nhiên, sau khi đối thủ GoTo Group (sáp nhập giữa Gojek và Tokopedia) huy động 1,1 tỷ USD trong thương vụ IPO lớn nhất thế giới trong năm nay, Grab bắt đầu cảm nhận rõ những khó khăn. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Gojek.
- Grab và GoTo đang mắc kẹt trong cuộc chiến tốn kém nhằm giành vị trí thống trị phân khúc gọi xe công nghệ. Sau các đợt phát hành cổ phiếu ra công chúng, cả 2 hãng đều phải vật lộn thuyết phục giới đầu tư rót thêm vốn trong bối cảnh hoạt động kinh doanh chưa có lãi.
- Dẫu vậy, giá trị vốn hóa của GoTo không chịu nhiều áp lực như đối thủ mà chỉ giảm xuống 26 tỷ USD. Mặt khác, vốn hóa của Grab giảm mạnh xuống 13 tỷ USD. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Gojek.
- Trong nhiều năm qua, Grab vẫn coi Singapore là thị trường lớn nhất bất chấp việc cố gắng mở rộng sang những quốc gia khác như nền kinh tế lớn nhất Đông Nam Á Indonesia. Trong khi đó, GoTo đang có được vị thế lớn tại quốc gia có dân số 270 triệu người nhờ xuất phát điểm ngay tại quê nhà. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Gojek.
- Tiềm năng tăng trưởng của Indonesia đã giúp GoTo vượt Grab. Người tiêu dùng địa phương đã quen mua sắm trên nền tảng thương mại điện tử Tokepedia và gọi xe, đặt đồ ăn qua Gojek. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Gojek.
Hệ sinh thái “Một ứng dụng cho tất cả nhu cầu”:
- Go-Jek: là ứng dụng gọi xe di chuyển truyền thống phổ thông giống như những ứng dụng phổ biến khác như Go Ride, Go Car. Thêm vào đó Go Food, Go Mart là hai tiện ích giúp việc chuyển hàng đồ ăn nhanh trở nên dễ dàng, đây như là thế mạnh của Go Jek tại thị trường nội địa. Go Send, Go box, Go Tix và Go Med là những dịch vụ có trong Go-Jek, đây như là những thứ rất mới mẻ và hiện đại, những khía cạnh này công ty tập trung phát triển gây đột phá trước những đối thủ khác. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Gojek.
- Go-Pay: Thanh toán qua Go-pay là hình thức thanh toán hết sức văn mình. Ví điện tử ngày nay đang là cách để phát triển thương hiệu trở nên tiện ích dễ sử dụng với người tiêu dùng hơn. Các tiện ích bên trong như: Go Pay, Go Bills, Go Points, Go Pulsa đáp ứng những nhu cầu thiết yếu về thanh toán với người tiêu dùng. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Gojek.
- Go-Life: Những ứng dụng bao gồm: Go Massage, Go Clean, Go Auto, Go Glam. Đây là những tiện ích phục vụ cho đời sống của người sử dụng ứng dụng, đúng như với tên gọi của nó. Những dịch vụ này giúp người dùng có những tiện ích rộng hơn, bên cạnh việc di chuyển và thanh toán, những dịch vụ về đời sống này cũng giúp cho cuộc sống trở nên dễ dàng hơn. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Gojek.
Ứng dụng tốt:
- Tạp chí Thương hiệu Toàn cầu Global Brands Magazine bình chọn Gojek Việt Nam là “Siêu ứng dụng mới tốt nhất” (Best new all-in-one super app in Vietnam) năm 2021. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Gojek.
- Trong số 17 thương hiệu từ Việt Nam được vinh danh tại “Giải thưởng các Thương hiệu Toàn cầu” (Global Brands Award) lần thứ 9, Gojek Việt Nam là một trong hai đơn vị thuộc lĩnh vực công nghệ. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Gojek.
- Tổ chức thường niên bởi Global Brands Magazine, tạp chí quốc tế có trụ sở tại Vương quốc Anh, giải thưởng này vinh danh và công nhận các thương hiệu trong nhiều lĩnh vực trên thế giới có thành tựu xuất sắc trong năm. Mỗi năm có hàng nghìn cái tên được đề cử để chọn ra các thương hiệu nổi bật.
Hoạt động Marketing mạnh mẽ:
- Năm 2021, trong bối cảnh thị trường chịu ảnh hưởng bởi làn sóng Covid-19 lần thứ tư, Gojek đã ra mắt hai sản phẩm chủ đạo, mang tính chiến lược là dịch vụ gọi xe ôtô công nghệ GoCar Protect, trang bị các biện pháp an toàn chống dịch, và tính năng thanh toán thẻ để khuyến khích người dân hạn chế tiếp xúc. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Gojek.
- Gojek cũng đã ra mắt ứng dụng GoBiz dành riêng cho đối tác nhà hàng, bên cạnh ứng dụng dành cho khách hàng (Gojek) và đối tác tài xế (GoPartner). Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Gojek.
- Đặc biệt, GoCar ra mắt vào tháng 8/2021 giữa tâm dịch tại TP HCM đã hỗ trợ vận chuyển miễn phí cho lực lượng y bác sĩ tuyến đầu phòng chống dịch. Khi các quy định về giãn cách và phòng chống dịch được nới lỏng, Gojek mở rộng GoCar Protect đến với người dân TP HCM vào tháng 11/2021, và Hà Nội vào tháng 1/2022. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Gojek.
- Dòng sản phẩm GoCar Protect của Gojek trang bị các biện pháp tăng cường chống dịch, nhằm bảo vệ an toàn sức khỏe cho lực lượng y tế tuyến đầu và các đối tác tài xế Gojek, với màn chắn và máy lọc không khí trên xe, có thể vô hiệu hoá tới 99,4% virus trong không khí. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Gojek.
- Cùng với việc đặt ra chuẩn mực trong mảng vận chuyển hành khách, Gojek cũng đẩy mạnh các tiêu chuẩn về an toàn, sức khỏe trong lĩnh vực giao đồ ăn trực tuyến là GoFood. Huy hiệu “Quán chuẩn khiên xanh trên nền tảng đặt món GoFood” do Gojek triển khai vào tháng 10/2021, giúp người dùng nhận diện các nhà hàng đạt các tiêu chuẩn về phòng, chống dịch, từ đó an tâm khi đặt đồ ăn trực tuyến. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Gojek.
- Sáng kiến này cũng nhằm thúc đẩy các nhà hàng, đối tác tài xế và cộng đồng chủ động đưa ra các quy trình để bảo vệ an toàn, sức khỏe trong giai đoạn bình thường mới sau đại dịch, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về an toàn sức khỏe của người dùng. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Gojek.
- Trong năm 2021, Gojek cũng đã liên tục cải tiến ứng dụng và các tiêu chuẩn dịch vụ. Hơn 40 tính năng mới đã ra đời trên ứng dụng Gojek dành cho người dùng, bao gồm các tính năng bảo vệ an toàn sức khỏe cho khách hàng (hiển thị tình trạng tiêm vaccine của tài xế và trang thiết bị trên xe, nhắc nhở tuân thủ 5K), bảo vệ an toàn (chia sẻ hành trình, chia sẻ hình ảnh), cá nhân hóa trải nghiệm của khách hàng (lưu và chia sẻ quán ăn yêu thích), mang lại sự tiện nghi cho khách hàng (đặt một lúc nhiều đơn, thêm hoặc chỉnh sửa địa điểm)… Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Gojek.
- Gojek đã đưa ra nhiều chương trình nhằm chung tay hỗ trợ các thành viên trong hệ sinh thái Gojek vượt qua đại dịch, bao gồm vận chuyển miễn phí người dân đi tiêm Covid-19 trong những đợt tiêm vaccine đầu tiên tại TP HCM. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Gojek.
- Trong chương trình “Vùng Freeship”, Gojek giảm giá và miễn phí cước giao hàng cho người dùng tại các khu vực đông dân cư, nhằm hỗ trợ người dân khi đặt món trực tuyến, đồng thời kích cầu, mang tới cho các nhà hàng nhiều cơ hội doanh thu hơn. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Gojek.
- Đối với các đối tác tài xế, Gojek triển khai gói hỗ trợ 4,15 tỷ đồng để giúp họ vượt qua khó khăn về tài chính do đại dịch, hỗ trợ đưa họ vào danh sách được ưu tiên tiêm vaccine. Các đối tác được miễn phí xét nghiệm nhanh để có thể tham gia lưu thông, cung cấp dịch vụ trong thời gian giãn cách. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Gojek.
- Ngoài chương trình “Vùng Freeship”, Gojek còn giúp các nhà hàng vừa, nhỏ và siêu nhỏ nhanh chóng chuyển đổi sang hình thức hoạt động trực tuyến trên nền tảng GoFood, với việc đăng ký trực tuyến miễn phí. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Gojek.
- Với dự án “Để không ai bị bỏ lại phía sau”, Gojek đã tổ chức đào tạo kỹ năng nghề, kỹ thuật nấu ăn và kiến thức chuyên môn cho người thân các đối tác tài xế của Gojek, sau đó hỗ trợ họ khởi nghiệp kinh doanh trên nền tảng công nghệ, giúp họ cải thiện sinh kế và giảm bớt các rào cản tăng trưởng kinh tế – xã hội. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Gojek.
Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của Baemin

3. Weaknesses (Điểm yếu) của Gojek
Phân tích mô hình SWOT của Gojek tiếp theo là Weaknesses (Điểm yếu) của Gojek.
Dịch vụ hạn chế tại thị trường Việt Nam:
- Grab đặt mục tiêu phát triển tầm khu vực ngay từ đầu. Các dịch vụ cơ bản ở tất cả các thị trường là GrabTaxi và GrabCar, còn GrabBike chỉ có ở Indonesia, Thái Lan, Việt Nam và Campuchia.
- Mảng vận tải của Go-Jek khá đơn giản. Ở quê nhà, Go-Jek có gọi xe hai bánh GoRide, gọi ôtô GoCar và GoBlueBird hợp tác với nhà điều hành taxi lớn nhất Indonesia. Tại Singapore, công ty chỉ có GoCar vì luật không cho phép taxi hai bánh. Tại Việt Nam, nơi Go-Jek hoạt động dưới tên Go-Viet (hiện đã được tái định vị lại và đổi tên thành Gojek) và tại Thái Lan với tên là GET, hãng chỉ mới cung cấp dịch vụ gọi xe máy. Đây là điểm yếu cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Gojek.
Độ phủ thị trường mảng giao đồ ăn thấp:
- Giao thức ăn là một phần quan trọng của Go-Jek ngay từ đầu và Grab làm theo ý tưởng này. GrabFood có ở các thị trường trừ Myanmar và Campuchia. Indonesia và Việt Nam là hai thị trường lớn nhất của GrabFood. Một khảo sát của Kantar TNS vào tháng 1/2019 cho biết GrabFood là dịch vụ giao thức ăn được sử dụng nhiều nhất tại Hà Nội và TP HCM.
- Tại Indonesia, GrabFood hiện không có khả năng đánh bại GoFood. Kết quả khảo sát của IDN Times tại 6 sáu thành phố nước này cho biết, 78% số người được hỏi đã chọn GoFood thay vì GrabFood khi nói đến các dịch vụ giao thức ăn trực tuyến. Tuy nhiên, về độ phủ thị trường, GrabFood đi trước vì GoFood chỉ mới có ở Indonesia, Việt Nam và Thái Lan. Đây là điểm yếu cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Gojek.
Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của Gucci

4. Opportunities (Cơ hội) của Gojek
Phân tích mô hình SWOT của Gojek tiếp theo là Opportunities (Cơ hội) của Gojek.
Thị trường tiềm năng:
- Sau 7 năm phát triển, thị trường gọi xe trực tuyến Việt Nam đã có sự bùng nổ với hơn 20 nền tảng khác nhau ra đời. Đến nay, có khoảng 67.000 xe taxi, 90.000 xe hợp đồng đã đăng ký kinh doanh và được cấp phù hiệu. Đây là một cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Gojek.
- Với doanh thu khoảng 2,4 tỷ USD trong năm 2021 và tốc độ tăng trưởng bình quân đạt khoảng 30-35% mỗi năm trong giai đoạn từ 2015 đến nay… mức tăng trưởng gọi xe trực tuyến cao thứ 2 chỉ sau thị trường thương mại điện tử bán lẻ tại Việt Nam. Đây là một cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Gojek.
- Trong giai đoạn 2020 – 2021, dưới ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, có những giai đoạn hoạt động cung cấp dịch vụ gọi xe trực tuyến bị gián đoạn, nhưng các nền tảng gọi xe trực tuyến đã tăng cường mở rộng, bổ sung các dịch vụ khác như giao hàng, thanh toán điện tử, giao đồ ăn… Đây là một cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Gojek.
- Theo số liệu của Statista năm 2020, tổng thị phần của 03 doanh nghiệp lớn nhất trên thị trường gọi xe trực tuyến tại Việt Nam, gồm: Grab, Gojek và Be đã đạt gần 99%, cho thấy mức độ tập trung thị trường khá cao. Đây là một cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Gojek.
Số người sử dụng Smartphone ngày càng tăng, ngay cả trẻ em cũng được trang bị smartphone (do hệ quả từ việc học Online trong dịch):
- Theo dự thảo Chiến lược hạ tầng số quốc gia đến năm 2025 và kế hoạch năm 2022 đặt mục tiêu 85% người trưởng thành có smartphone. Đây là một cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Gojek.
- Đại diện Cục Viễn thông (Bộ Thông tin và Truyền thông) cho biết, cuối năm 2021, Việt Nam đã có 91,3 triệu thuê bao smartphone. Đến tháng 3/2022, đã có thêm hơn 2 triệu thuê bao sử dụng smartphone, nâng tổng số thuê bao dùng smartphone tại Việt Nam lên con số 93,5 triệu. Ước tính tỷ lệ người trưởng thành sử dụng smartphone đạt khoảng 73,5. Đây là một cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Gojek.
- Hải Phòng là địa phương có tỷ lệ người trưởng thành sử dụng smartphone cao nhất với 78,4%, tiếp theo là Đà Nẵng với 77,8%. Tỷ lệ người trưởng thành dùng smartphone tại TP Hồ Chí Minh đạt 75,7% và Hà Nội là 74,5%.Tương ứng, các tỉnh có tỷ lệ dân số chỉ sử dụng featurephone thấp như Đà Nẵng với 6,3%; TP Hồ Chí Minh còn 7,9% và Cà Mau là 7,3%. Đây là một cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Gojek.
Thị trường ví điện tử sôi động, hợp tác Moca góp phần tăng trưởng cho Grab:
- Tại các đô thị lớn, logo và mã QR của các ví điện tử xuất hiện tại mọi địa điểm, từ quầy tính tiền ở siêu thị, nhà hàng, chuỗi trà sữa… đến cả những hàng quán lề đường. Hiển nhiên, tay chơi nào cũng mong chiếm được vị trí đẹp trên bàn thu ngân lẫn trên thị trường ví điện tử màu mỡ này. Đây là một cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Gojek.
- Theo nghiên cứu gần đây của Cimigo, MoMo, Moca và ZaloPay là ba ví điện tử được sử dụng phổ biến nhất tại TP.HCM và Hà Nội, chiếm đến 90% thị phần người dùng ví điện tử.
- Trong ba ví này, MoMo đại diện cho một fintech kỳ cựu, dành cả thập kỷ để phát triển nền tảng thanh toán di động. ZaloPay thì lại thừa hưởng nền tảng dữ liệu “khổng lồ” của Zalo, cũng mất không dưới năm năm để phát triển.
- Khác với Momo và ZaloPay, Moca chỉ mất hơn một năm để bước vào hàng ngũ “ông lớn” ví điện tử tại Việt Nam. Bước đi nổi bật cũng như quyết định giúp Moca đạt được thành tích này chính là cú bắt tay hợp tác chiến lược với Grab hồi tháng 9-2018, trở thành giải pháp thanh toán di động cho toàn bộ dịch vụ trong hệ sinh thái Grab. Đây là một cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Gojek.
- Khảo sát gần đây của Cimigo cũng chỉ ra rằng, người dùng Moca hiện có tần suất sử dụng ví thường xuyên nhất. Trung bình mỗi ngày, người dùng Moca thực hiện 2,2 giao dịch. Đây là một cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Gojek.
- Thông qua hợp tác với Grab, Moca chính là ví điện tử tiên phong cho nước cờ tìm đường “xâm nhập” vào nền tảng siêu ứng dụng. Việc tích hợp trên một nền tảng bao gồm các dịch vụ thiết yếu gắn liền với nhu cầu hằng ngày của người dân Việt Nam như đi lại, ăn uống… đã giúp Moca có một bệ phóng vô cùng vững chắc để phát triển. Đây là một cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Gojek.
Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của Kotex

5. Threats (Thách thức) của Gojek
Phân tích mô hình SWOT của Gojek cuối cùng là Threats (Thách thức) của Gojek.
Thị trường cạnh tranh mạnh mẽ:
- Tổng thị phần của 3 doanh nghiệp lớn nhất trên thị trường gọi xe trực tuyến tại Việt Nam, gồm: Grab, Gojek và Be đã đạt gần 99%. Điều này cho thấy, mức độ tập trung thị trường đang ở mức khá cao. Đây là một thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Gojek.
- Cuộc đua tranh trên thị trường gọi xe công nghệ tại Việt Nam ngày càng khốc liệt. Đặc biệt là giai đoạn hậu Covid-19, các doanh nghiệp không chỉ ganh đua về phí dịch vụ, mà còn cạnh tranh nhau về chất lượng và sự đa dạng hóa dịch vụ trên nền tảng. Sự cạnh tranh tích cực này sẽ đem lại những lợi ích nhất định cho người dùng, bao gồm cả người đi xe và lái xe. Tuy nhiên, điều này lại tạo ra những thách thức, áp lực lớn đối với các doanh nghiệp tiềm năng muốn gia nhập thị trường. Đây là một thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Gojek.
Thị trường giao đồ ăn:
- Thị trường giao đồ ăn tại Việt Nam không phân mảnh, dẫn đến việc chiếm lĩnh thị phần trong thị trường sẽ vô cùng khó khăn.
- Hiện nay dịch bệnh đã khiến nhiều ngành nghề phải tạm ngưng hoạt động, và một trong những ngành nghề chịu tác động lớn nhất là ngành dịch vụ trong đó có dịch vụ giao đồ ăn trực tuyến.
- Vấn đề ùn tắc giao thông luôn là nỗi ám ảnh, nó khiến việc giao đồ ăn bị kéo dài, ảnh hưởng đến chất lượng món ăn dẫn đến việc khách hàng không hài lòng và có thể từ bỏ doanh nghiệp.
- Chi phí đầu tư khuyến mãi/ quảng cáo và số lượng nhân viên để phủ sóng toàn bộ điểm giao nhận trên toàn thành phố tiêu tốn số tiền không nhỏ của doanh nghiệp.
Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của Diana

Brade Mar