Phân tích mô hình SWOT của công ty Honda, một trong những tập đoàn sản xuất phương tiện giao thông lớn nhất tại Việt Nam. Bài viết này sẽ phân tích Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) và Threats (Thách thức) của công ty Honda.
1. Tổng quan về phân tích mô hình SWOT của công ty Honda
Honda Motor Company, Ltd. (thường được gọi đơn giản là Honda) là một tập đoàn đa quốc gia của Nhật Bản chuyên sản xuất ô tô, xe máy và thiết bị điện, có trụ sở chính tại Minato, Tokyo, Nhật Bản.
Honda Motor Company là nhà sản xuất xe máy lớn nhất thế giới kể từ năm 1959, đạt sản lượng 400 triệu chiếc vào cuối năm 2019, đồng thời là nhà sản xuất động cơ đốt trong lớn nhất thế giới tính theo thể tích, sản xuất hơn 14 triệu động cơ đốt trong mỗi năm. Honda trở thành nhà sản xuất ô tô lớn thứ hai của Nhật Bản vào năm 2001. Honda là nhà sản xuất ô tô lớn thứ tám trên thế giới vào năm 2015.
Honda Motor Company là nhà sản xuất ô tô Nhật Bản đầu tiên ra mắt thương hiệu xe hạng sang chuyên dụng, Acura, vào năm 1986. Ngoài mảng kinh doanh ô tô và xe máy cốt lõi của họ, Honda còn sản xuất thiết bị làm vườn, động cơ hàng hải, tàu thủy và máy phát điện.
Kể từ năm 1986, Honda đã tham gia vào nghiên cứu trí tuệ nhân tạo/ người máy và cho ra mắt robot ASIMO của họ vào năm 2000. Họ cũng đã đầu tư vào lĩnh vực hàng không vũ trụ với việc thành lập GE Honda Aero Engines vào năm 2004 và Honda HA-420 HondaJet.
Trong năm 2013, Honda Motor Company đã đầu tư khoảng 5.7% (6.8 tỷ USD) doanh thu vào nghiên cứu và phát triển.
Bạn đã biết tổng quan về công ty Honda. Sau đây, chúng ta sẽ đi sâu vào phân tích mô hình SWOT của công ty Honda.
Xem thêm: Chiến lược Marketing của Honda

2. Strengths (Điểm mạnh) của công ty Honda
Phân tích mô hình SWOT của công ty Honda bắt đầu bằng Strengths (Điểm mạnh) của công ty Honda.
Động cơ – Sản phẩm cốt lõi của Honda:
- Cho tới nay, sau nhiều năm thành lập thì tất cả hoạt động kinh doanh của Honda đều được xây dựng xoay quanh động cơ, sản phẩm cốt lõi của công ty. Động cơ đầu tiên của Honda được chế tạo dành cho xe máy và thiết bị điện, sau đó lan sang lĩnh vực sản xuất ô tô và tàu thuỷ. Đây là một điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của công ty Honda.
- Honda là nhà sản xuất động cơ lớn nhất trên thế giới với hơn 27 triệu đơn bị động cơ, sản xuất cho các sản phẩm ô tô, xe máy, hàng hải, thiết bị điện vào năm 2015.
- Động cơ do Honda thiết kế và chế tạo được biết đến với độ bền cao, dễ khởi động, tiết kiệm nhiên liệu. Theo thống kê về độ tin cậy của Doanh nghiệp, Honda được biết tới là động cơ có độ tin cậy cao nhất trong ngành. Đây là một điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của công ty Honda.
- Động cơ chính là chìa khóa cho sự phát triển của Honda, một lợi thế cạnh tranh mà ít đối thủ nào có thể sánh được.
Lĩnh vực sản xuất và kinh doanh đa dạng:
- Theo báo cáo kinh doanh của Honda thì công ty này đang có 4 bộ phận khác nhau: Kinh doanh xe máy (chiếm 12,3% doanh thu); Kinh doanh ô tô (chiếm 72.8% doanh thu); Sản phẩm điện và các thiết bị kinh doanh khác (chiếm 2,3% doanh thu); Dịch vụ tài chính (chiếm 12.6% doanh thu). Đây là một điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của công ty Honda.
- Ngoài ra, Honda cũng được biết đến thông qua việc cung cấp nhiều sản phẩm cho người tiêu dùng bao gồm động cơ, ô tô, xe máy, máy bay phản lực, rô bốt, máy phát điện, máy cắt cỏ, máy bơm nước, cũng như nhiều sản phẩm thiết bị điện khác. Đây là một điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của công ty Honda.
- Trong khi kinh doanh ô tô cung cấp một phần lớn doanh thu cho Honda nhưng công ty này vẫn trên đà cố gắng đa dạng hoá sản phẩm của mình. Và trên thực tế, số lượng sản phẩm mà Honda kinh doanh rất đa dạng khi so sánh với các công ty khác như Volkswagen, Toyota, General Motors, v.v. Đây là một điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của công ty Honda.
Nhận thức về thương hiệu:
- Honda là một thương hiệu lớn, thống trị tất cả các thị trường, không chỉ tại Nhật Bản mà còn trên toàn thế giới. Đây là thương hiệu nổi tiếng về sản xuất động cơ kích thước nhỏ và đa dụng hàng đầu cho các sản phẩm thuộc lĩnh vực thương mại và tiêu dùng. Đây là một điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của công ty Honda.
- Honda cũng là nhà sản xuất xe máy hàng đầu thế giới với 22.1% tổng thị phần trên toàn cầu vào nửa đầu năm 2016. Theo Interbrand và Forbes, Honda là thương hiệu có giá trị thứ 21 và 23 trên thế giới với trị giá lần lượt là 22,1 tỷ USD và 25.2 tỷ USD. Đây là một điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của công ty Honda.
- Giá trị thương hiệu của Honda có liên quan chặt chẽ tới nhận thức thương hiệu của Honda trong lòng người tiêu dùng, một sự nhận diện thương hiệu lớn tới mức chỉ có các thương hiệu như BMW hay Mercedes-Benz mới có thể so sánh được với Honda. Đây là một điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của công ty Honda.
Vị thế vững chắc trên thị trường xe máy của Châu Á:
- Hoạt động buôn bán và kinh doanh xe máy tạo ra 12.3% tổng doanh thu của Honda và là nhóm doanh thu lớn thứ ba của Honda. Đây là một điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của công ty Honda.
- Honda có hệ thống quy trình sản xuất mạnh mẽ và sự hiện diện thương hiệu trên nhiều thị trường. Các chiến lược quảng cáo của Honda luôn được đánh giá là có tính quảng cáo khách quan, chính xác, làm nổi bật được điểm mạnh của thương hiệu. Đây là một điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của công ty Honda.
- Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, bao gồm các quốc gia như Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, Thái Lan, Philippines, Malaysia, Indonesia, Úc và Nhật Bản, là khu vực xe máy lớn nhất trên thế giới và vị thế vững chắc của Honda trong đó là một lợi thế cạnh tranh mạnh mẽ. Đây là một điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của công ty Honda.
Hệ thống R&D xuất sắc:
- Một trong những lý do mà Honda có thể đạt được những đỉnh cao về kinh doanh đó chính là việc thương hiệu này luôn tập trung cho các hoạt động R&D và nhân lực phục vụ cho R&D.
- Do đó, Honda luôn là công ty đưa ra được những thiết kế thanh lịch, hiệu quả và gây được tiếng vang trên thị trường. Đây là một điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của công ty Honda.
Sản phẩm công nghệ cao:
- Honda có các sản phẩm công nghệ cao nên rào cản gia nhập vào thị trường là rất lớn, cũng như thương hiệu này đã không thể bị đánh bại trong nhiều năm vừa qua.
- Với một người am hiểu công nghệ, khi kết hợp các danh mục sản phẩm hoàn chỉnh của Honda sẽ thấy sự phi thường về sức mạnh của thương hiệu này về mặt công nghệ. Đây là một điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của công ty Honda.

3. Weaknesses (Điểm yếu) của công ty Honda
Phân tích mô hình SWOT của công ty Honda tiếp theo là Weaknesses (Điểm yếu) của công ty Honda.
Doanh thu phụ thuộc vào thị trường Bắc Mỹ:
- Nếu nhìn vào cơ cấu phân bổ doanh thu của Honda thì sẽ thấy, thương hiệu này phụ thuộc vào Bắc Mỹ (chủ yếu gồm Hoa Kỳ và Canada) để tạo ra 55.6% tổng doanh thu của công ty.
- Sự phụ thuộc của Honda vào thị trường Bắc Mỹ đã tăng từ 49.3% vào năm 2014 lên 55.6% vào năm 2016. Hiện tại, Bắc Mỹ là động lực chính thúc đẩy tăng trưởng của công ty, nơi doanh thu xe máy tăng 20% và doanh thu ô tô tăng trưởng 19%. Đây là một điểm yếu đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của công ty Honda.
- Tuy nhiên, trong tương lai, khi hai thị trường này bão hoà thì Honda chắc chắn sẽ khó duy trì được mức tăng trưởng như cũ ở hai thị trường này.
Chi phí và giá thành đầu vào cao:
- Đương nhiên với việc đầu tư nhiều vào R&D và công nghệ mới nhất, giá nguyên liệu đầu vào của sản phẩm sẽ cao.
- Điều này khiến cho giá bán đến tay người tiêu dùng cũng bị đẩy lên cao. Thương hiệu này cũng rất khó để giảm giá bán vì những vấn đề liên quan tới doanh thu cũng như giá trị về mặt thương hiệu. Đây là một điểm yếu đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của công ty Honda.
Cần đa dạng các mặt hàng sản phẩm giá rẻ:
- Một vấn đề mà Honda đang gặp phải trong thời gian gần đây chính là số lượng các mặt hàng sản phẩm mức giá trung bình mà công ty này đang cung cấp.
- Trong nhiều năm qua, người tiêu dùng luôn phàn nàn rằng Honda là những chiếc xe chỉ dành cho tầng lớp trung lưu. Nên có thể trong thời gian tới, Honda cần nhiều danh mục sản phẩm hơn cho tầng lớp trung lưu thấp. Thị trường mà nhiều thương hiệu khác như Huyndai đang nhắm tới. Đây là một điểm yếu đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của công ty Honda.

4. Opportunities (Cơ hội) của công ty Honda
Phân tích mô hình SWOT của công ty Honda tiếp theo là Opportunities (Cơ hội) của công ty Honda.
Đổi mới trong quy định của Chính phủ:
- Trong thời gian gần đây, nhiều chính phủ trên thế giới cam kết giảm phát khí nhà kính, trong khi khuyến khích các sáng kiến tiết kiệm nhiên liệu. Những sáng kiến về môi trường có thể làm tăng chi phí sản xuất, khiến lợi nhuận của công ty giảm.
- Tuy nhiên nếu nhìn theo hướng tích cực, với một công ty có thế mạnh về công nghệ, các hoạt động R&D, cũng như lịch sử lâu dài về sản xuất động cơ nhiên liệu như Honda thì thương hiệu này hoàn toàn có thể tận dụng những đổi mới này thành cơ hội bằng cách giới thiệu các mẫu xe ô tô chỉ chạy bằng pin nhiên liệu Hydro hoặc các sản phẩm động cơ thân thiện với môi trường khác. Đây là một cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của công ty Honda.
Thời gian và tần suất phát hành model mới:
- Từ trước tới nay, thị phần của các công ty ô tô bị ảnh hưởng đáng kể bởi thời gian và tần suất phát hành các mẫu xe mới. Trong lịch sử, các mẫu xe hoặc sản phẩm mới có xu hướng nâng cấp sau từ 4 tới 5 năm. Đây là một cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của công ty Honda.
- Tuy nhiên trong thời gian gần đây, con số về mặt thời gian này đang bị thu ngắn lại do kỳ vọng ngày càng tăng của người tiêu dùng liên quan đến công nghệ trong xe hơi và tính cạnh tranh của ngành.
- Vậy nên rất có thể trong tương lai, cuộc đua về các hoạt động R&D sẽ diễn ra sôi động hơn, khiến cho rào cản tham gia vào thị trường tăng cao, giúp cho thị phần của các thương hiệu lớn như Honda được đẩy lên cao hơn. Đây là một cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của công ty Honda.
Nhu cầu gia tăng của xe bán tải và SUV:
- Trong thời gian qua, với sự gia tăng về mặt giá thành của nhiên liệu, người tiêu dùng đang có xu hướng mua các loại xe lớn tiết kiệm nhiên liệu như xe SUV và xe bán tải. Theo truyền thống, Honda thường tập trung vào các dòng xe nhỏ hơn như Honda Civic và sedan như Honda Accord. Đây là một cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của công ty Honda.
- Tuy nhiên trong thời gian tới, với sự quan tâm của người tiêu dùng về giá nhiên liệu thì Honda đã và đang cân nhắc lại việc tái tổ lại các mặt hàng của công ty. Cụ thể, hãng đã giới thiệu xe bán tải Ridgeline và thiết kế lại mẫu xe thể thao đa dụng CR-V.
- Xu hướng giá nhiên liệu thấp có thể sẽ tiếp diễn và Honda sẽ tiếp tục giới thiệu thêm nhiều mẫu xe bán tải và xe SUV để tận dụng lợi thế của thị trường đang phát triển, tăng lợi nhuận của công ty. Đây là một cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của công ty Honda.

5. Threats (Thách thức) của công ty Honda
Phân tích mô hình SWOT của công ty Honda cuối cùng là Threats (Thách thức) của công ty Honda.
Áp lực về gia tăng cạnh tranh:
- Honda đang phải đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng tăng từ các công ty ô tô truyền thống, những thương hiệu mới và sự bão hoà của các thị trường chính. Tại châu Á, khu vực chủ chốt trong buôn bán xe máy, thị trường ở đây gần như bão hoà.
- Đặc biệt, trong năm 2016, doanh thu từ xe máy của Honda chỉ tăng 5.4% ở châu Á, so với mức tăng trưởng 20.3% ở khu vực Bắc Mỹ. Công ty cũng phải đối mặt với nhiều công ty mới gia nhập ở thị trường Ấn Độ và Trung quốc, nơi cung cấp xe máy và xe tay ga có chất lượng tương đương với giá thấp hơn Honda. Đây là một thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của công ty Honda.
- Hoạt động kinh doanh ô tô của Honda cũng trải qua sự tăng trưởng chậm lại cũng như cạnh tranh gia tăng từ các nhà sản xuất mới nổi của Trung Quốc. Các đối thủ truyền thống trên thị trường quốc tế như Toyota, Ford, General Motors, Volkswagen và Hyundai, đều có ngân sách lớn hơn cho R&D và truyền thông nên luôn có một mối lo lắng thường trực về việc giành giật thị phần của các thương hiệu.
- Các công ty có thế mạnh về công nghệ như Tesla, thậm chí cả Google, Apple cũng đang đẩy mạnh chế tạo ô tô tự lái, đe dọa ngành công nghiệp ô tô truyền thống. Sự cạnh tranh vẫn đang đẩy lên cao khi năng lực sản xuất ô tô toàn cầu đã vượt xa nhu cầu trên toàn cầu.
- Đặc biệt trong xu hướng thị trường bị ảnh hưởng mạnh bởi đại dịch, tỷ lệ thất nghiệp… thì nhu cầu cho các mặt hàng xa xỉ như ô tô có thể bị giảm mạnh trong các năm tới. Đây là một thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của công ty Honda.
Thảm họa về mặt thiên tai:
- Honda có các cơ sở sản xuất tại Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc và Indonesia.
- Những quốc gia này thường xuyên phải hứng chịu những thảm họa thiên nhiên làm gián đoạn quá trình sản xuất, dẫn đến khối lượng sản xuất và lợi nhuận giảm. Đây là một thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của công ty Honda.
Tỷ giá ngoại tệ:
- Nếu nhìn vào cơ cấu doanh thu của Honda thì sẽ thấy hơn 88% doanh thu của thương hiệu này đến từ thị trường quốc tế, có nghĩa là công ty phải chuyển đổi từ ngoại tệ sang yên Nhật để tính doanh thu và gửi lợi nhuận về Nhật Bản.
- Những biến động về tỷ giá ngoại tệ cũng như thị trường tài chính toàn cầu có ảnh hưởng rất lớn tới tình trạng doanh thu của Honda. Nếu Honda không thể kiểm soát được tỷ giá hối đoái ngoại tệ thì rủi ro về tổn thất lợi nhuận và doanh thu sẽ gia tăng. Chính bản thân Honda cũng xác định đây là mối đe dọa chính, ảnh hưởng tiêu cực lên công ty trong vài năm tới. Đây là một thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của công ty Honda.

Brade Mar