Phân tích mô hình SWOT của Close Up

Phân tích mô hình SWOT của Close Up, một trong những thương hiệu chăm sóc răng miệng nổi tiếng nhất Việt Nam. Bài viết này sẽ phân tích Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) và Threats (Thách thức) của Close Up.

1. Tổng quan về phân tích mô hình SWOT của Close Up

Close Up là một thương hiệu thuộc tập đoàn Unilever ra mắt vào năm 1967. Thương hiệu chuyên về các sản phẩm chăm sóc răng miệng và được bán trên thị trường như một sản phẩm độc đáo vì là kem đánh răng dạng Gel đầu tiên trên thế giới.

Close Up là một trong những thương hiệu phổ biến nhất ở Ấn Độ và được sở hữu bởi Unilever, mặc dù quyền cấp phép của nó ở Canada và Hoa Kỳ đã được Church & Dwight mua từ năm 2003.

Thương hiệu Close Up cũng có sẵn ở Philippines, Peru, Argentina, Indonesia, Việt Nam, Sri Lanka, Ấn Độ, Iran, Brazil, Nga, Nigeria và Bangladesh. Đây là một trong những thương hiệu hàng đầu về doanh số bán hàng ở Ấn Độ.

Thương hiệu Close Up được định vị để nhắm mục tiêu vào phân khúc thanh thiếu niên với sự hấp dẫn về lối sống tình cảm trong các chiến dịch quảng cáo của mình.

Đi theo chiến lược phát triển của tập đoàn mẹ UnileverClose Up là một thương hiệu có sứ mệnh (Brand Purpose). Ý nghĩa thương hiệu (Brand Purpose) của Close Up là “to inspire people to turn mutual attraction into action, free from self-doubt and the judgment of others to be #freetolove” (Truyền cảm hứng cho mọi người để biến những rung cảm thu hút nhau thành hành động, không còn nghi ngờ bản thân và sự phán xét của người đời để được tự do yêu đương).

Nói một cách ngắn gọn, trong suốt hơn 50 tồn tại, ý nghĩa thương hiệu (Brand Purpose) của Close Up được nêu rõ: Closeup is a brand that celebrates how thrilling closeness between two people can be.

Bạn đã biết tổng quan về Close Up. Sau đây, chúng ta sẽ đi sâu vào phân tích mô hình SWOT của Close Up.

Xem thêm: Chiến lược Marketing của Close Up

Close Up là kem đánh răng dạng gel đầu tiên trên thế giới
Close Up là kem đánh răng dạng gel đầu tiên trên thế giới

2. Strengths (Điểm mạnh) của Close Up

Phân tích mô hình SWOT của Close Up bắt đầu bằng Strengths (Điểm mạnh) của Close Up.

Nguồn lực lớn từ tập đoàn mẹ Unilever:

  • Unilever PLC là một tập đoàn hàng tiêu dùng đa quốc gia được Anh và Hà Lan thành lập. Hiện tại công ty chỉ có 1 có trụ sở chính tại London (Anh), sau khi sáp nhập với Unilever N.V (trụ sở tại Hà Lan).
  • Chiến lược Marketing của Unilever sở hữu hơn 400 nhãn hiệu với doanh thu năm 2020 là 51 tỷ Euro với 13 thương hiệu có doanh số hơn 1 tỷ Euro: Axe/Lynx, Dove, Omo/ Persil, Heartbrand/ Wall’s, Hellmann’s, Knorr, Lipton, Lux, Magnum, Rexona/ Degree, Lifebuoy, Sunsilk và Sunlight. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Close Up.
  • Unilever được thành lập ngày 02/09/1929 bởi sự sáp nhập của 2 doanh nghiệp là Lever Brothers (một công ty sản xuất xà bông tại Anh) và Margarine Unie (một công ty sản xuất bơ thực vật tại Hà Lan). Trong nửa sau của thế kỷ 20, công ty ngày càng đa dạng hóa các sản phẩm của mình và mở rộng phạm vi hoạt động ra toàn thế giới. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Close Up.
  • Chiến lược Marketing của Unilever đã thực hiện nhiều vụ mua lại công ty, bao gồm: Lipton (1971), Brooke Bond (1984), Chesebrough-Ponds (1987), Best Foods (2000), Ben & Jerry’s (2000), Alberto-Culver (2010), Dollar Shave Club (2016) và Pukka Herbs (2017). Trong những năm 2010, dưới sự lãnh đạo của Paul Polman (CEO của Unilever thời điểm này), công ty chuyển dần trọng tâm của mình sang các thương hiệu thuộc ngành hàng chăm sóc cá nhân và làm đẹp (Beauty & Personal Care). Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Close Up.

Kiến trúc thương hiệu độc lập:

  • Kiến trúc thương hiệu Close Up là kiến trúc độc lập (free-standing), đi theo kiến trúc House of Brand của tập đoàn mẹ Unilever. Giống như hàng loạt các thương hiệu khác do Unilever sở hữu, thương hiệu Close Up là một Individual Brand góp mặt trong “Ngôi nhà Thương hiệu” này.
  • Corporate Brand: Unilever (House of Brand)
  • Individual Brand: Close Up. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Close Up.
  • Đi theo chiến lược phát triển của tập đoàn mẹ Unilever, Close Up là một thương hiệu có sứ mệnh (Brand Purpose). Ý nghĩa thương hiệu (Brand Purpose) của Close Up là “to inspire people to turn mutual attraction into action, free from self-doubt and the judgment of others to be #freetolove” (Truyền cảm hứng cho mọi người để biến những rung cảm thu hút nhau thành hành động, không còn nghi ngờ bản thân và sự phán xét của người đời để được tự do yêu đương). Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Close Up.

Chiếm thị phần lớn:

  • CloseUp là một thương hiệu kem đánh răng nổi tiếng không chỉ ở thị trường trong nước mà còn là một thương hiệu kem đánh răng có uy tín trên thị trường quốc tế.
  • Hơn nữa thị phần của thương hiệu kem đánh răng CloseUp chiếm 60% thị trường kem đánh răng trong nước trong nước, Colgate – đối thủ cạnh tranh lớn nhất của CloseUp chiếm 30% thị phần, 10% còn lại dành cho các thương hiệu kem đánh răng khác. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Close Up.

 

Dẫn đầu thị trường trong phân khúc gel trong gần 3 thập kỷ:

  • Close Up là một thương hiệu kem đánh răng của Mỹ được Unilever ra mắt vào năm 1967 với mô tả là loại kem đánh răng dạng gel đầu tiên trên thế giới. Thương hiệu được Unilever bán trên toàn thế giới, ngoại trừ Hoa Kỳ.
  • Tại Hoa Kỳ, Close Up được cấp phép từ năm 2003 cho Church & Dwight. Thương hiệu Close Up cũng có sẵn ở Philippines, Peru, Argentina, Indonesia, Việt Nam, Sri Lanka, Ấn Độ, Iran, Brazil, Nga, Nigeria và Bangladesh. Đây là một trong những thương hiệu hàng đầu về doanh số bán hàng ở Ấn Độ. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Close Up.
  • Công dụng kép (răng trắng bóng & hơi thở thơm tho) và thành phần hiện đại (Nước súc miệng) khiến nó rất hấp dẫn. Trong một thời gian dài, Close up là công ty dẫn đầu rõ ràng về kem đánh răng dạng gel. Tại Ấn Độ, Sri Lanka, đây vẫn là loại kem đánh răng có gel được bán ra cao nhất và không có hãng nào sánh được. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Close Up.

Quảng cáo và xây dựng thương hiệu xuất sắc:

  • Thương hiệu đã tập trung vào một ý tưởng lớn về sự gần gũi, tình yêu giữa các cá nhân. Deepika Padukone, Parth Samthaan, Krithi Sanon, Lauren Gottlieb và Tom Selleck là những người nổi tiếng đã được Close Up lựa chọn để quảng bá thương hiệu. Close Up tin tưởng vào việc tạo ra một tuyên bố hiện đại, do đó tất cả các quảng cáo của thương hiệu mang tính linh hoạt, hiện đại và sáng tạo. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Close Up.
  • Thương hiệu cũng tài trợ cho Close Up Antakshari, một chương trình truyền hình cực kỳ nổi tiếng tại Ấn Độ. Đối với mục đích quảng cáo, thương hiệu sử dụng các phương tiện như tiếp xúc truyền miệng (WOM), bán hàng cá nhân, Interactive Marketing và quảng cáo. Quảng cáo của Close Up được phát sóng trên đài phát thanh và truyền hình, cũng như trên các tạp chí, báo chí và biển quảng cáo ngoài trời. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Close Up.
  • Chiến lược marketing được Close Up sử dụng nhiều nhất và xuyên suốt trong quá trình định vị hình ảnh sản phẩm trong tâm trí của khách hàng là quảng cáo và PR. Thương hiệu Close Up (xích lại gần nhau) được định vị để nhắm mục tiêu vào phân khúc thanh thiếu niên với sự hấp dẫn về lối sống tình cảm trong các chiến dịch quảng cáo của mình. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Close Up.

Hệ thống phân phối rộng rãi:

  • Dựa vào sức mạnh của tập đoàn mẹ Unilever, thương hiệu bắt đầu với các nhà phân phối, sau đó chuyển tới các nhà bán buôn, sau đó bán cho các nhà bán lẻ tại nông thôn và thành thị, và cuối cùng tới tay người tiêu dùng.
  • Close Up sử dụng một chiến lược phân phối bao phủ toàn diện, và các sản phẩm của nó có thể được tìm thấy tại các cửa hàng tạp hóa, siêu thị, cửa hàng tiện lợi, cửa hàng bách hóa và cửa hàng giảm giá. Các mặt hàng của Close Up cũng có thể được mua thông qua các kênh bán hàng trực tuyến. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Close Up.

Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của Bamboo Airways

Kiến trúc thương hiệu (Brand Architecture) của Close Up
Kiến trúc thương hiệu (Brand Architecture) của Close Up

3. Weaknesses (Điểm yếu) của Close Up

Phân tích mô hình SWOT của Close Up tiếp theo là Weaknesses (Điểm yếu) của Close Up.

Không sử dụng các chuyên gia nha sĩ để quảng cáo:

  • Sensodyne và các loại kem đánh răng khác nhắm mục tiêu đến độ nhạy cảm của răng đã tự tiếp thị một cách thông minh bằng cách sử dụng lời chứng thực của các chuyên gia về nha khoa.
  • Tuy nhiên, Close Up đã không sử dụng các phương tiện truyền thông tiếp thị như vậy mà chỉ quảng bá sự mới mẻ, công năng của nó. Đây là điểm yếu cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Close Up.

Danh mục sản phẩm không đa dạng:

  • Vì mỗi loại kem đánh răng tập trung vào một thị trường ngách khác nhau, nên cần phải mở rộng danh mục sản phẩm cho Close up. Close up là một thương hiệu siêu tập trung nhưng vị trí thị trường của nó có thể bị thách thức bởi các đối thủ cạnh tranh khác và đang bị thách thức bởi nhiều loại kem đánh răng dạng gel trên thị trường.
  • Mặc dù việc nhắm mục tiêu chính xác này đang giúp ích cho thương hiệu Close Up, nhưng việc chỉ phụ thuộc vào một loại sản phẩm trong một thị trường rộng lớn cũng rất nguy hiểm. Đây là điểm yếu cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Close Up.

Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của Điện Máy Xanh

Chiến lược phân phối của Close Up
Phân tích mô hình SWOT của Close Up – Danh mục sản phẩm không đa dạng

4. Opportunities (Cơ hội) của Close Up

Phân tích mô hình SWOT của Close Up tiếp theo là Opportunities (Cơ hội) của Close Up.

Xu hướng tiêu dùng xanh, bảo vệ môi trường:

  • Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, mỗi tháng, mỗi gia đình sử dụng đến 1kg túi nilon. Ở những thành phố lớn như Hà Nội và Hồ Chí Minh, số lượng rác thải nhựa mỗi ngày thải ra môi trường lên tới 80 tấn. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Close Up.
  • Theo ước tính của Bộ TN&MT, có hơn 1,8 triệu tấn rác thải nhựa tại Việt Nam được thải ra mỗi năm, tuy nhiên chỉ có 27% trong chúng được tái chế lại. Lượng tiêu thụ nhựa tăng 37,5kg/người tính từ thời điểm năm 1990 đến 2018 tại Việt Nam. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Close Up.
  • Ngoài ra, lĩnh vực tái chế rác thải nhựa ở Việt Nam còn hạn chế. Đơn cử ở thành phố Hồ Chí Minh, trong 250.000 tấn rác thải nhựa thì có 48.000 tấn được đem đi chôn lấp, hơn 200.000 tấn được tái chế hoặc thải thẳng ra môi trường. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Close Up.
  • Hiện nay, tại nhiều nhà hàng, quán cafe sử dụng các sản phẩm ống hút bằng giấy, mía hoặc ống hút gạo thay vì sử dụng ống hút nhựa như trước. Theo đó, tại nhiều các siêu thị sử dụng lá chuối bọc sản phẩm tươi sống thay vì những túi nilon như trước đây. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Close Up.
  • Cũng tại nhiều quán cafe trên địa bàn thành phố Hà Nội còn trưng bán các sản phẩm thân thiện với môi trường như ống hút inox, túi vải, …Việc xuất hiện nhiều sản phẩm tiện ích thân thiện với môi trường là một bước tiến tốt, thể hiện sự quan tâm và thay đổi thói quen trong sản xuất lẫn tiêu dùng của các tổ chức, cá nhân nhằm góp phần bảo vệ môi trường. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Close Up.
  • Có thể khẳng định những sản phẩm thân thiện với môi trường đang được người tiêu dùng hưởng ứng tích cực và có xu hướng tăng cao trong thời gian tới. Hiện nay có nhiều cửa hàng, siêu thị… người dân đã lựa chọn sản phẩm thân thiện với môi trường sử dụng thường xuyên, trở thành xu hướng mới trong tiêu dùng của người dân. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Close Up.

Thương mại điện tử phát triển:

  • Khi mua sắm online qua tin nhắn mạng xã hội trở thành thói quen của nhiều người tiêu dùng trong và sau đại dịch, tin nhắn trao đổi khi mua hàng (kinh doanh hội thoại) đang trở thành phương thức chính để người dùng tiếp cận, tìm hiểu thông tin, trải nghiệm các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, thương hiệu. Thay vì gọi điện hoặc gửi email, khách hàng có xu hướng nhắn tin và mong nhận được phản hồi nhanh chóng. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Close Up.
  • Đây là nhu cầu mới của người tiêu dùng; đồng thời là xu hướng mang tới nhiều cơ hội cho doanh nghiệp mọi quy mô để kết nối phát triển kinh doanh online. Thống kê mỗi tuần có hơn 1 tỷ người dùng toàn cầu kết nối với doanh nghiệp qua các dịch vụ nhắn tin của Meta. Việc sử dụng tin nhắn hậu đại dịch tăng 40%. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Close Up.
  • Một khảo sát 6.500 người tiêu dùng tại Việt Nam, Australia, Indonesia, Hàn Quốc, Thái Lan, Philippines và Đài Loan (Trung Quốc) về kinh doanh hội thoại vừa được Meta kết hợp với Boston Consulting Group thực hiện đã cho thấy rõ những xu hướng này của người dùng và doanh nghiệp khu vực châu Á- Thái Bình Dương nói chung và Việt Nam nói riêng. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Close Up.
  • Với nhận định, kinh doanh hội thoại tiếp tục phát triển mạnh mẽ sau đại dịch, báo cáo cho biết, Việt Nam có tỷ lệ sử dụng tin nhắn kinh doanh hội thoại cao nhất trong số các thị trường được khảo sát. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Close Up.
  • Theo đó, có tới 73% người tiêu dùng Việt Nam sử dụng tin nhắn hội thoại để tiếp cận doanh nghiệp. Hậu đại dịch, gần hai phần năm người tiêu dùng Việt Nam trò chuyện với doanh nghiệp thường xuyên hơn. Có tới 39% người được khảo sát đã tăng tần suất sử dụng tin nhắn hội thoại sau đại dịch Covid- 19. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Close Up.
  • Việc nhắn tin mua hàng hiện đang trở thành một phần của hành vi tiêu dùng thông thường. Khảo sát cho biết, ít nhất có 1 trong 3 người tiêu dùng Việt Nam trò chuyện với doanh nghiệp mỗi tuần một lần. Hành vi nhắn tin, kinh doanh hội thoại phổ biến ở tất cả các nhóm tuổi, đặc biệt là Millennials và GenZ. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Close Up.

Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của Thegioididong

Chiến lược giá của Close Up
Phân tích mô hình SWOT của Close Up – Xu hướng tiêu dùng xanh, bảo vệ môi trường

5. Threats (Thách thức) của Close Up

Phân tích mô hình SWOT của Close Up cuối cùng là Threats (Thách thức) của Close Up.

Cạnh tranh mạnh mẽ:

  • Theo Tổng cục thống kê Việt Nam, tính đến ngày 31/12/2015, dân số Việt Nam đạt hơn 92 triệu người – một thị trường vô cùng hấp dẫn của ngành sản xuất kem đánh răng. Dân số đông, cơ cấu dân số trẻ nên nhu cầu chăm sóc răng miệng tại Việt Nam là rất lớn và đa dạng.
  • Để đáp ứng những nhu cầu đó thì hiện nay, thị trường kem đánh răng Việt Nam đã có rất nhiều loại sản phẩm kem đánh răng với đa dạng chủng loại, từ sản phẩm dành cho trẻ em đến sản phẩm dành cho người lớn, từ sản phẩm dành cho người răng ố vàng đến các sản phẩm chống ê buốt răng,…
  • Các loại kem đánh răng ngày một đa dạng với nhiều mùi vị và chức năng. Có thể kể đến các loại kem đánh răng hương bạc hà, kem đánh răng ngừa sâu răng toàn diện hay mới đây là kem đánh răng làm trắng răng từ than tre hoạt tính. Người tiêu dùng có rất nhiều lựa chọn để quyết định mua sản phẩm kem đánh răng phù hợp với bản thân.
  • Các loại sản phẩm phong phú về chủng loại, mùi vị như vậy nhưng đa phần chúng đều được sản xuất từ những công ty, tập đoàn đa quốc gia lớn đã vào thị trường Việt Nam từ rất lâu. Có thể kể đến tập đoàn Unilever với hai thương hiệu kem đánh răng là P/S và Close Up, hay công ty Colgate Palmolive với thương hiệu kem đánh răng nổi tiếng toàn cầu Colgate. Còn lại một số thương hiệu kem đánh răng khác thuộc các công ty nước ngoài nhập khẩu vào Việt Nam.
  • Có thể thấy, thị trường kem đánh răng tại Việt Nam hiện tại là cuộc chiến giữa hai “ông lớn” là Colgate và P/S, cùng với đó là sự trỗi dậy mạnh mẽ của thương hiệu kem đánh răng dạng Gel đầu tiên tại Việt Nam dành cho giới trẻ – Closeup.
  • Tuy P/S, Colgate và Closeup độc chiếm thị trường kem đánh răng là vậy, nhưng vài năm trở lại đây, thị trường kem đánh răng lại trở lên khốc liệt hơn bao giờ hết với làn sóng đầu tư mạnh mẽ của các công ty nước ngoài tràn vào Việt Nam.
  • Các công ty nước ngoài không chỉ đầu tư sản xuất sản phẩm tại Việt Nam mà họ còn tăng cường xuất khẩu vào Việt Nam vì cơ chế pháp luật của nước ta ngày một thông thoáng hơn. Chính vì vậy, các sản phẩm đáp ứng được nhu cầu người tiêu dùng ngày càng nhiều. Khách hàng sẽ thoải mái lựa chọn rất nhiều nhãn hiệu khác nhau và ưu thế trong phân phối sẽ giảm sút đáng kể.
  • Thời gian sắp tới, thị trường kem đánh răng sẽ ngày một gốc liệt với sự nổi lên của hàng loạt các thương hiệu kem đánh răng không chỉ ngoài nước mà còn cả của các doanh nghiệp trong nước. Đây là thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Close Up.

Người tiêu dùng đang thắt chặt chi tiêu: Thời gian qua, giá xăng dầu, gas liên tục tăng cao khiến nhiều loại hàng hóa, dịch vụ tăng theo. Cuộc sống của người dân đang ít nhiều bị ảnh hưởng, đặc biệt là những người có thu nhập bấp bênh. Người tiêu dùng lo ngại giá nhiều mặt hàng sẽ còn có thể tiếp tục cao hơn, làm ảnh hưởng đến đời sống, chi tiêu hằng ngày. Đây là thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Close Up.

Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của Bách Hóa Xanh

Phân tích mô hình SWOT của Close Up - Cạnh tranh mạnh mẽ
Phân tích mô hình SWOT của Close Up – Cạnh tranh mạnh mẽ

Brade Mar

5/5 - (4 bình chọn)

Cong-viec-Marketing