Phân tích mô hình SWOT của OMO

Phân tích mô hình SWOT của OMO, một trong những thương hiệu giặt tẩy nổi tiếng nhất Việt Nam. Bài viết này sẽ phân tích Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) và Threats (Thách thức) của OMO.

1. Tổng quan về phân tích mô hình SWOT của OMO

OMO là một thương hiệu giặt tẩy thuộc tập đoàn Unileᴠer, từ năm 1995 đến naу bột giặt OMO ᴠới công nghệ giặt tẩу ưu ᴠiệt cùng các ѕản phẩm khác như Sunѕilk, Doᴠe, Pond’ѕ,… đã giúp mọi gia đình уên tâm chọn lựa ѕử dụng ᴠà nhanh chóng trở thành những mặt hàng tiêu dùng mang lại lợi nhuận không nhỏ tại Việt Nam.

Unilever PLC là một tập đoàn hàng tiêu dùng đa quốc gia được Anh và Hà Lan thành lập. Hiện tại công ty chỉ có 1 có trụ sở chính tại London (Anh), sau khi sáp nhập với Unilever N.V (trụ sở tại Hà Lan).

Các sản phẩm của tập đoàn bao gồm 3 ngành hàng chính và cũng là 3 bộ phận kinh doanh chính của công ty:

  • Chăm sóc cá nhân và làm đẹp (Beauty & Personal Care): Chiếm khoảng 42% doanh thu (số liệu năm 2020)
  • Thực phẩm và giải khát (Foods & Refreshment): Chiếm khoảng 38% doanh thu (số liệu năm 2020)
  • Chăm sóc nhà cửa (Home Care): Chiếm khoảng 20% doanh thu (số liệu năm 2020)

Unilever sở hữu hơn 400 nhãn hiệu với doanh thu năm 2020 là 51 tỷ Euro với 13 thương hiệu có doanh số hơn 1 tỷ Euro: Axe/Lynx, Dove, Omo/ Persil, Heartbrand/ Wall’s, Hellmann’s, Knorr, Lipton, Lux, Magnum, Rexona/ Degree, Lifebuoy, Sunsilk và Sunlight.

Bạn đã biết tổng quan về OMO. Sau đây, chúng ta sẽ đi sâu vào phân tích mô hình SWOT của OMO.

Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của Unilever

OMO là một trong những thương hiệu giặt tẩy nổi tiếng nhất Việt Nam thuộc sở hữu của Unilever
OMO là một trong những thương hiệu giặt tẩy nổi tiếng nhất Việt Nam thuộc sở hữu của Unilever

2. Strengths (Điểm mạnh) của OMO

Phân tích mô hình SWOT của OMO bắt đầu bằng Strengths (Điểm mạnh) của OMO.

Nguồn lực lớn từ tập đoàn mẹ Unilever:

  • Unilever PLC là một tập đoàn hàng tiêu dùng đa quốc gia được Anh và Hà Lan thành lập. Hiện tại công ty chỉ có 1 có trụ sở chính tại London (Anh), sau khi sáp nhập với Unilever N.V (trụ sở tại Hà Lan).
  • Chiến lược Marketing của Unilever sở hữu hơn 400 nhãn hiệu với doanh thu năm 2020 là 51 tỷ Euro với 13 thương hiệu có doanh số hơn 1 tỷ Euro: Axe/Lynx, Dove, Omo/ Persil, Heartbrand/ Wall’s, Hellmann’s, Knorr, Lipton, Lux, Magnum, Rexona/ Degree, Lifebuoy, Sunsilk và Sunlight. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của OMO.
  • Unilever được thành lập ngày 02/09/1929 bởi sự sáp nhập của 2 doanh nghiệp là Lever Brothers (một công ty sản xuất xà bông tại Anh) và Margarine Unie (một công ty sản xuất bơ thực vật tại Hà Lan). Trong nửa sau của thế kỷ 20, công ty ngày càng đa dạng hóa các sản phẩm của mình và mở rộng phạm vi hoạt động ra toàn thế giới. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của OMO.
  • Chiến lược Marketing của Unilever đã thực hiện nhiều vụ mua lại công ty, bao gồm: Lipton (1971), Brooke Bond (1984), Chesebrough-Ponds (1987), Best Foods (2000), Ben & Jerry’s (2000), Alberto-Culver (2010), Dollar Shave Club (2016) và Pukka Herbs (2017).
  • Trong những năm 2010, dưới sự lãnh đạo của Paul Polman (CEO của Unilever thời điểm này), công ty chuyển dần trọng tâm của mình sang các thương hiệu thuộc ngành hàng chăm sóc cá nhân và làm đẹp (Beauty & Personal Care). Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của OMO.

Thị phần lớn:

  • Thực tế hàng thập niên qua, hai tập đoàn mỹ phẩm ngoại Unilever và P&G vẫn đang thống lĩnh thị trường bột giặt và chất tẩy rửa của VN. Với tốc độ tăng trưởng bình quân trên dưới 10%, thị trường bột giặt và các sản phẩm VN được đánh giá là có tiềm năng lớn. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của OMO.
  • Theo thống kê vào năm 2020 của Euromonitor, ngành hàng chăm sóc cá nhân và gia đình tại VN có giá trị thị trường khoảng 3,1 tỷ USD, tương đương 75.000 tỉ đồng, chỉ xếp sau ngành hàng tiêu dùng nhanh (FMCG). Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của OMO.
  • Trong đó, Unilever và P&G đang nắm tới 71% thị phần, tương đương thu hơn 50.000 tỷ đồng mỗi năm. Phần nhỏ còn lại của miếng bánh được chia cho hàng loạt doanh nghiệp Việt như Đại Việt Hương với sản phẩm Aba, Công ty CP bột giặt LIX, bột giặt NET, Vico, Mỹ Hảo… Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của OMO.
  • Nhãn hiệu Omo của Unilever vẫn đang dẫn đầu thị trường. P&G cũng khẳng định vị trí trong bảng xếp hạng với nhãn hiệu Tide (vị trí thứ 2) và Ariel (đứng ở vị trí thứ 3). Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của OMO.
  • Xét theo vùng miền, nhìn chung, Omo vẫn là nhãn hiệu được tin dùng nhất ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam. Ariel là nhãn hiệu phổ biến thứ 2 ở miền Bắc và miền Nam. Trong khi ở miền Trung, nhãn hiệu được ưa chuộng ở vị trí thứ 2 thuộc về Aba. Nhãn hiệu mới đến từ Nhật Bản – Attack đứng ở vị trí thứ 4 tại thị trường miền Bắc. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của OMO.

 

Phân phối chặng cuối hiệu quả:

  • OMO tận dụng hệ thống phân phối mạnh mẽ của tập đoàn mẹ Unilever. Có một sự thật rằng phân phối chặng cuối là một bài toán không hề đơn giản. Đặc biệt là với những thương hiệu đa ngành, đa quốc gia như trường hợp của Unilever. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của OMO.
  • Bởi đặc tính và đặc điểm cư dân của từng địa phương hay quốc gia không hề giống nhau. Phần lớn công ty đa quốc gia cũng sẽ “uốn nắn” kênh phân phối của mình ở từng địa điểm, địa phương và thị trường cụ thể.  Trong khi đó, chiến lược phân phối của Unilever sẵn sàng tận dụng nguồn lực sẵn có ở từng địa phương. Bởi họ luôn tâm niệm rằng: “con đường tạo ra doanh số và lợi nhuận bền vững nhất, đó là tạo ra cuộc sống thịnh vượng cho tất cả mọi người trên khắp thế giới.” Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của OMO.
  • Nhiều khách hàng tiềm năng của Unilever tại các quốc gia chưa phát triển, hoặc đang phát triển vẫn đối mặt nhiều hạn chế trong việc tiếp cận sản phẩm thiết yếu chất lượng cao. Khi một thương hiệu đa quốc gia muốn xây dựng kênh phân phối chặng cuối, mang sản phẩm đến tay người dùng cuối một cách trực tiếp. Họ sẽ đối mặt với thử thách đồng cảm, thấu hiểu và có đủ kiến thức về tập quán hay hành vi tiêu dùng ở từng địa phương.
  • Và đó chính xác là những gì mà chiến lược phân phối của Unilever đang thực hiện. Hơn cả sự đồng cảm hay thấu hiểu, chiến lược phân phối của Unilever đã cho thấy năng lực thích ứng mạnh mẽ của thương hiệu này ở từng thị trường khác biệt. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của OMO.
  • Năm 1995, Unilever vào Việt Nam và quyết định tạo ra một hệ thống tiếp thị và phân phối trên toàn quốc, bao quát hơn là 100.000 địa điểm. Unilever đã đưa khái niệm tiêu thụ bán lẻ trực tuyến, sử dụng nhân viên bán hàng đến từng cửa hàng bán lẻ theo tuyến, những nhân viên này có nhiệm vụ chào các đơn đặt hàng mới, giao hàng và cấp tín dụng cho các đơn hàng tiếp theo. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của OMO.
  • Các điểm bán lẻ được cấp tủ trưng bày hàng năm sử dụng tối đa không gian cho cửa hàng của họ và tính bắt mắt của sản phẩm. Ngoài ra, công ty còn giúp đỡ các hãng phân phối dàn xếp các khoản cho vay phương tiện đi lại, đào tạo quản lý và tổ chức bán hàng. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của OMO.

Hoạt động Marketing mạnh mẽ:

  • Nhớ những ngày đầu tiên xâm nhập thị trường Việt Nam, chiến lược Marketing của Omo mở đầu bằng những mẩu quảng cáo nêu bật tính năng giặt tẩy vượt trội của mình. TVC đặc trưng nhất là phỏng vấn người tiêu dùng về những trải nghiệm của họ khi dùng bột giặt Omo. Quảng cáo được lập đi lập lại khiến cho hầu hết người tiêu dùng đều nhớ nằm lòng nhãn hiệu Omo. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của OMO.
  • Ngoài chiến lược quảng cáo “dội bom” trên truyền hình, báo chí, Omo còn kết hợp với hàng loạt hoạt động marketing khác để quảng bá thương hiệu. Năm 2002 đánh dấu sự ra đời của một chương trình PR thành công của Omo, được dân trong nghề đánh giá cao là chương trình “Omo áo trắng ngời sáng tương lai”. Chương trình này vẫn được duy trì đến tận bây giờ vì nó vẫn tiếp tục đem lại hiệu quả marketing lớn. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của OMO.
  • Từ cuối năm 2005 chúng ta được chứng kiến một bước chuyển mình mới của Omo với chiến lược marketing hướng về cộng đồng. Omo thực sự định vị trên một tầm cao mới. Bà Nguyễn Thị Mai, brand manager của Omo cho biết: “Omo được định vị dựa trên việc khai thác sự trải nghiệm và phát triển của trẻ em. Tất cả mọi hoạt động của Omo đều hướng đến mục tiêu định vị này”.
  • Thật vậy, Omo đã qua thời quảng bá thương hiệu với tính năng của sản phẩm, họ đã tạo được “brand awareness” tức sự nhận biết thương hiệu đối với khách hàng. Và đây là lúc họ bước vào thời kỳ “cao cấp” hơn: củng cố thương hiệu và xây dựng tình cảm của khách hàng đối với thương hiệu. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của OMO.
  • Hàng loạt chương trình Marketing của Omo ra đời đều hướng đến mục tiêu nhất quán này: tổ chức các chương trình hướng về cộng đồng như “ngày hội những chiếc túi tài năng”, “OMO áo trắng ngời sáng tương lai, ngày hội “Triệu tấm lòng vàng”, “Tết làm điều phúc sung túc cả năm”, khuyến mãi “Vạn tim vàng cho triệu tấm lòng vàng”, chương trình sơn trường học tại 6 tỉnh vùng sâu vùng xa, hỗ trợ 3000 sinh viên về quê ăn tết… Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của OMO.

Xem thêm: Chiến lược Marketing của Unilever

Phân tích mô hình SWOT của OMO - Hoạt động Marketing mạnh mẽ
Phân tích mô hình SWOT của OMO – Hoạt động Marketing mạnh mẽ

3. Weaknesses (Điểm yếu) của OMO

Phân tích mô hình SWOT của OMO tiếp theo là Weaknesses (Điểm yếu) của OMO.

Giá cả của OMO vẫn cao hơn so với các loại bột giặt nội địa. Người tiêu dùng ở nông thôn thường dùng những loại bột giặt thường giá thấp nên Unilever không chiếm được thị phần cao ở nông thôn:

  • Nhận biết 80% người tiêu dùng Việt Nam sống ở vùng nông thôn có thu nhập thấp, Unilever Việt Nam đã đề ra mục tiêu giảm giá thành sản xuất nhằm đem lại mức giá cả hợp lý cho người tiêu dùng trong giai đoạn đầu thâm nhập. Công ty đã dựa vào các doanh nghiệp nhỏ địa phương để tìm các nguyên liệu tại chỗ thay thế một số loại phải nhập khẩu, điều này vừa giảm được chi phí mua hàng vừa đóng thuế nhập khẩu ít hơn.
  • Ngoài ra, công ty cũng phân bố việc sản xuất, đóng gói cho các vệ tinh tại các khu vực Bắc, Trung, Nam để giảm chi phí vận chuyển và kho bãi. Unilever cũng đã thực hiện chính sách hỗ trợ tài chính giúp các doanh nghiệp địa phương có thể nâng cấp trang thiết bị sản xuất, chuyển giao kỹ thuật, tổ chức các chương trình huấn luyện sản xuất.
  • Tuy nhiên, theo thời gian, thực hiện chiến lược giá thâm nhập, giá của OMO dần mất đi tính cạnh tranh tại thị trường nông thôn so với các thương hiệu nội địa như NET, LIX, v.v. Đây là điểm yếu cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của OMO.

Hàng giả tràn lan thị trường:

  • Thông tin từ Tổng Cục quản lý thị trường, Đoàn kiểm tra Đội QLTT số 4 phối hợp với Đội Cảnh sát điều tra tội phạm về kinh tế, chức vụ Công an TP. Vĩnh Long và Công an Phường 4, TP. Vĩnh Long tiến hành kiểm tra đối với điểm sản xuất, kinh doanh bột giặt OMO tại địa chỉ số 64/7, đường Phó Cơ Điều, Phường 4, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long, do ông Trần Hoài Hận, sinh năm 1981 làm chủ. Đây là điểm yếu cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của OMO.
  • Kết quả kiểm tra đã phát hiện dấu hiệu san chiết, đóng gói bột giặt giả mạo nhãn hiệu OMO. Tại hiện trường có các loại tang vật, phương tiện gồm: 170 gói bột giặt OMO thành phẩm loại 400g/gói; 42 gói bột giặt hiệu Surf loại 5,5kg; 01 máy ép bao bì hiệu Tân Thanh, model M5, do Việt Nam sản xuất; 2.450 đơn vị bao bì hiệu OMO các loại; 488 cái vỏ thùng giấy carton hiệu OMO các loại; 33 đơn vị bao bì hiệu Surf, loại 5,5kg đã cắt bao bì để sử dụng cho việc san chiết, đóng gói. Đây là điểm yếu cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của OMO.
  • Qua làm việc bước đầu ông Hận đã thừa nhận thuê nhà tại địa chỉ số 64/7, đường Phó Cơ Điều, phường 4, TP.Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long để sản xuất bột giặt OMO từ tháng 2/2022 đến nay, ông Hận mua bao bì OMO các loại từ người bạn giới thiệu ở Tp.Hồ Chí Minh về để san, chiết, đóng gói từ bột giặt hiệu Surf loại 5,5kg sau đó dùng máy ép, ép miệng bao bì lại thành phẩm bán ra thị trường, số lượng 170 gói bột giặt hiệu OMO thành phẩm.

Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của Nike

Phân tích mô hình SWOT của OMO - Giá cả của OMO vẫn cao hơn so với các loại bột giặt nội địa
Phân tích mô hình SWOT của OMO – Giá cả của OMO vẫn cao hơn so với các loại bột giặt nội địa

4. Opportunities (Cơ hội) của OMO

Phân tích mô hình SWOT của OMO tiếp theo là Opportunities (Cơ hội) của OMO.

Thị trường bột giặt tiềm năng:

  • Với doanh số ước tính vào khoảng 600 – 650 triệu USD một năm, tốc độ tăng trưởng bình quân trên dưới 10%, thị trường bột giặt Việt Nam được đánh giá là có tiềm năng lớn. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của OMO.
  • Thị trường chăm sóc cá nhân và gia đình chính là các sản phẩm tiêu dùng thiết yếu được chia làm hai mảng gồm: mảng chất tẩy rửa, chăm sóc da và mảng thực phẩm, gia vị, đồ uống và vệ sinh răng miệng.
  • Theo báo cáo của StoxPlus năm 2018, mảng chất tẩy rửa chiếm khoảng 78% giá trị trong ngành chăm sóc cá nhân và gia đình tại Việt Nam, 22% giá trị còn lại thuộc về mảng thực phẩm, gia vị và đồ uống.
  • Trong những năm tới, phân khúc chất tẩy rửa được kì vọng sẽ tiếp tục duy trì vị thế thống trị với tốc độ tăng trưởng 7,8% trong giai đoạn 2017-2022. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của OMO.
  • Trong khi đó, theo báo cáo của Euromonitor – Tập đoàn nghiên cứu thị trường của Anh, trong năm 2019, chỉ tính riêng trong phân khúc chất tẩy rửa, phần lớn thị phần đang thuộc về các đại gia ngoại như Unilever với 54,9%, P&G với 16% thị phần. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của OMO.
  • 28,1% còn lại của “chiếc bánh” dành cho các nhà sản xuất nội như bột giặt NET, Lix, Vico, Đại Việt Hương,… chen chúc nhau, với hoạt động chủ chốt là gia công cho hãng ngoại. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của OMO.

Xu hướng tiêu dùng xanh, bảo vệ môi trường:

  • Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, mỗi tháng, mỗi gia đình sử dụng đến 1kg túi nilon. Ở những thành phố lớn như Hà Nội và Hồ Chí Minh, số lượng rác thải nhựa mỗi ngày thải ra môi trường lên tới 80 tấn. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của OMO.
  • Theo ước tính của Bộ TN&MT, có hơn 1,8 triệu tấn rác thải nhựa tại Việt Nam được thải ra mỗi năm, tuy nhiên chỉ có 27% trong chúng được tái chế lại. Lượng tiêu thụ nhựa tăng 37,5kg/người tính từ thời điểm năm 1990 đến 2018 tại Việt Nam. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của OMO.
  • Ngoài ra, lĩnh vực tái chế rác thải nhựa ở Việt Nam còn hạn chế. Đơn cử ở thành phố Hồ Chí Minh, trong 250.000 tấn rác thải nhựa thì có 48.000 tấn được đem đi chôn lấp, hơn 200.000 tấn được tái chế hoặc thải thẳng ra môi trường. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của OMO.
  • Hiện nay, tại nhiều nhà hàng, quán cafe sử dụng các sản phẩm ống hút bằng giấy, mía hoặc ống hút gạo thay vì sử dụng ống hút nhựa như trước. Theo đó, tại nhiều các siêu thị sử dụng lá chuối bọc sản phẩm tươi sống thay vì những túi nilon như trước đây. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của OMO.
  • Cũng tại nhiều quán cafe trên địa bàn thành phố Hà Nội còn trưng bán các sản phẩm thân thiện với môi trường như ống hút inox, túi vải, …Việc xuất hiện nhiều sản phẩm tiện ích thân thiện với môi trường là một bước tiến tốt, thể hiện sự quan tâm và thay đổi thói quen trong sản xuất lẫn tiêu dùng của các tổ chức, cá nhân nhằm góp phần bảo vệ môi trường. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của OMO.
  • Có thể khẳng định những sản phẩm thân thiện với môi trường đang được người tiêu dùng hưởng ứng tích cực và có xu hướng tăng cao trong thời gian tới. Hiện nay có nhiều cửa hàng, siêu thị… người dân đã lựa chọn sản phẩm thân thiện với môi trường sử dụng thường xuyên, trở thành xu hướng mới trong tiêu dùng của người dân. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của OMO.

Thương mại điện tử phát triển:

  • Khi mua sắm online qua tin nhắn mạng xã hội trở thành thói quen của nhiều người tiêu dùng trong và sau đại dịch, tin nhắn trao đổi khi mua hàng (kinh doanh hội thoại) đang trở thành phương thức chính để người dùng tiếp cận, tìm hiểu thông tin, trải nghiệm các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, thương hiệu. Thay vì gọi điện hoặc gửi email, khách hàng có xu hướng nhắn tin và mong nhận được phản hồi nhanh chóng. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của OMO.
  • Đây là nhu cầu mới của người tiêu dùng; đồng thời là xu hướng mang tới nhiều cơ hội cho doanh nghiệp mọi quy mô để kết nối phát triển kinh doanh online. Thống kê mỗi tuần có hơn 1 tỷ người dùng toàn cầu kết nối với doanh nghiệp qua các dịch vụ nhắn tin của Meta. Việc sử dụng tin nhắn hậu đại dịch tăng 40%. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của OMO.
  • Một khảo sát 6.500 người tiêu dùng tại Việt Nam, Australia, Indonesia, Hàn Quốc, Thái Lan, Philippines và Đài Loan (Trung Quốc) về kinh doanh hội thoại vừa được Meta kết hợp với Boston Consulting Group thực hiện đã cho thấy rõ những xu hướng này của người dùng và doanh nghiệp khu vực châu Á- Thái Bình Dương nói chung và Việt Nam nói riêng. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của OMO.
  • Với nhận định, kinh doanh hội thoại tiếp tục phát triển mạnh mẽ sau đại dịch, báo cáo cho biết, Việt Nam có tỷ lệ sử dụng tin nhắn kinh doanh hội thoại cao nhất trong số các thị trường được khảo sát. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của OMO.
  • Theo đó, có tới 73% người tiêu dùng Việt Nam sử dụng tin nhắn hội thoại để tiếp cận doanh nghiệp. Hậu đại dịch, gần hai phần năm người tiêu dùng Việt Nam trò chuyện với doanh nghiệp thường xuyên hơn. Có tới 39% người được khảo sát đã tăng tần suất sử dụng tin nhắn hội thoại sau đại dịch Covid- 19. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của OMO.
  • Việc nhắn tin mua hàng hiện đang trở thành một phần của hành vi tiêu dùng thông thường. Khảo sát cho biết, ít nhất có 1 trong 3 người tiêu dùng Việt Nam trò chuyện với doanh nghiệp mỗi tuần một lần. Hành vi nhắn tin, kinh doanh hội thoại phổ biến ở tất cả các nhóm tuổi, đặc biệt là Millennials và GenZ. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của OMO.

Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của Nescafe

Phân tích mô hình SWOT của OMO - Xu hướng tiêu dùng xanh, bảo vệ môi trường
Phân tích mô hình SWOT của OMO – Xu hướng tiêu dùng xanh, bảo vệ môi trường

5. Threats (Thách thức) của OMO

Phân tích mô hình SWOT của OMO cuối cùng là Threats (Thách thức) của OMO.

Cạnh tranh gay gắt:

  • Gần đây, một số tập đoàn lớn trong nước cũng cũng nỗ lực giành lại thị trường béo bở này nhưng thị phần vẫn chưa có gì thay đổi rõ ràng. Đình đám nhất là Masan nắm chi phối tại bột giặt NET. Ngay sau đó, NET đã tung ra nhãn hàng bột giặt mới là Joins 2 trong 1, rồi ồ ạt đưa vào các quầy kệ siêu thị và cửa hàng tiện lợi với giá bán khá mềm so với sản phẩm cùng loại của các tập đoàn đa quốc gia. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của OMO.
  • Quý 3/2020, doanh thu của NET đã tăng đến 40% so cùng kỳ năm trước, lên 380 tỷ đồng. Kết quả kinh doanh năm đó của NET ghi nhận lợi nhuận sau thuế đạt mức kỷ lục 133 tỷ đồng, tăng 64% so năm trước đó. Sang năm 2021, do ảnh hưởng dịch bệnh, lợi nhuận giảm 20 tỷ, xuống 113 tỷ đồng.
  • Tuy nhiên, mới đây, báo cáo nửa đầu năm cho thấy lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp chỉ còn gần 46 tỷ đồng, giảm đến 32% so cùng kỳ năm trước. Bản thân lãnh đạo của NET nhận định những năm gần đây mức độ cạnh tranh trên thị trường bột giặt, chất tẩy rửa chưa bao giờ giảm sức nóng. Thương hiệu ngoại với ưu thế cạnh tranh, bề dày kinh nghiệm chinh chiến các thị trường đa quốc gia, tiềm lực tài chính mạnh, chiến lược quảng cáo rầm rộ… đã đổ bộ vào VN.
  • Song song đó, người tiêu dùng sẵn sàng thay đổi thương hiệu bột giặt và các chất tẩy rửa đang sử dụng nếu các nhãn hiệu khác có những ưu điểm hơn về chất lượng, thiết kế bao bì, hương thơm, quảng cáo, khuyến mãi… Như vậy, nếu không đổi mới và cải tiến, thương hiệu, sản phẩm sẽ dễ bị người tiêu dùng lãng quên. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của OMO.
  • Riêng ở khu vực nông thôn, NET nổi bật là thương hiệu Việt có tốc độ tăng trưởng 25% trong top 10 thương hiệu chăm sóc gia đình được chọn mua nhiều nhất. Thương hiệu này thu hút tới gần 530.000 hộ gia đình mới trong năm 2020 nhờ mức giá cạnh tranh cùng nhiều chương trình khuyến mãi và mạng lưới phân phối rộng khắp ở khu vực nông thôn. Thế nhưng như đã nói, dù tăng trưởng nhưng thị phần của NET vẫn đang thua xa các ông lớn ngoại.
  • Mặc dù thị trường bột giặt Việt Nam hầu như nằm trong tay các công ty xuyên quốc gia. Doanh nghiệp Việt muốn bán được hàng thường phải len lỏi ngách hẹp, tìm đường về quê. Thế mà, một thương hiệu Việt đã đương đầu được với các tập đoàn nước ngoài trên mặt trận quen thuộc của họ. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của OMO.
  • Đó là Đại Việt Hương, công ty đã quyết định đi một con đường khác khi tung ra sản phẩm bột giặt Aba và định vị ở phân khúc giá cao. Họ đang dồn lực thách đấu với các đại công ty trên thị trường bột giặt có doanh thu trung bình một năm vào khoảng 400-500 triệu USD. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của OMO.
  • Thành công của Đại Việt Hương chính là nhờ vào việc xây dựng được hệ thống phân phối mạnh. Hệ thống phân phối của Đại Việt Hương không thua kém gì hệ thống của các công ty đa quốc gia. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của OMO.

Người tiêu dùng ngày càng chuộng hàng nội địa:

  • Thế giới đang trải qua một giai đoạn có nhiều diễn biến mang tính bước ngoặt trong lịch sử. Những bất ổn liên tiếp giữa các nền kinh tế lớn kéo theo đứt gãy chuỗi cung ứng, đẩy giá thành các mặt hàng cơ bản lên cao. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của OMO.
  • Từ chuyện thiếu container khiến chi phí logistic đắt đỏ, đến việc giá xăng dầu tăng cao gây áp lực lớn lên ngành thương mại quốc tế. Một thời kỳ siêu lạm phát kèm suy thoái đã được dự báo ở phía trước.
  • Một nghiên cứu gần đây của Công ty Đo lường toàn cầu Nielsen chỉ rõ, sau dịch Covid-19, có 76% người tiêu dùng Việt Nam chuộng hàng nội địa, đặc biệt là những sản phẩm đã có thương hiệu, bảo đảm chất lượng và tốt cho sức khỏe.
  • Có được điều đó một phần nguyên nhân là do hàng Việt Nam ngày càng nâng cao sức cạnh tranh nhờ chất lượng vượt trội và giá hợp lý. Nhờ đó, tỷ lệ hàng hóa Việt Nam tại hệ thống phân phối đã và đang ngày càng tăng lên. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của OMO.

Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của Netflix

Phân tích mô hình SWOT của OMO - Cạnh tranh gay gắt
Phân tích mô hình SWOT của OMO – Cạnh tranh gay gắt

Brade Mar

5/5 - (5 bình chọn)

Cong-viec-Marketing