Phân tích mô hình SWOT của Heineken

Phân tích mô hình SWOT của Heineken, một trong những tập đoàn bia lớn nhất thế giới. Bài viết này sẽ phân tích Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) và Threats (Thách thức) của Heineken.

1. Tổng quan về phân tích mô hình SWOT của Heineken

Heineken N.V. là một công ty sản xuất bia đa quốc gia của Hà Lan, được thành lập vào năm 1864 bởi Gerard Adriaan Heineken ở Amsterdam. Tính đến năm 2019, Heineken N.V. sở hữu hơn 165 nhà máy bia tại hơn 70 quốc gia. Nó sản xuất 348 loại bia và cider (nước táo lên men) quốc tế, khu vực, địa phương và sử dụng khoảng 85,000 nhân viên.

Với sản lượng bia hàng năm là 241300000 hectolitres vào năm 2019 và doanh thu toàn cầu là 23 tỷ euro vào năm 2019, Heineken N.V. là nhà sản xuất bia số một ở châu Âu và là một trong những nhà sản xuất bia lớn nhất theo khối lượng trên thế giới.

Các nhà máy bia Hà Lan của Heineken được đặt tại Zoeterwoude, ‘s-Hertogenbosch và Wijlre. Nhà máy bia ban đầu ở Amsterdam, đóng cửa vào năm 1988, được bảo tồn như một bảo tàng được gọi là Heineken Experience.

Kể từ khi sáp nhập giữa hai đế chế sản xuất bia lớn nhất thế giới, Anheuser-Busch InBevSABMiller, vào tháng 10 năm 2016, Heineken đã trở thành nhà sản xuất bia lớn thứ hai trên thế giới.

Bạn đã biết tổng quan về Heineken. Sau đây, chúng ta sẽ đi sâu vào phân tích mô hình SWOT của Heineken.

Xem thêm: Chiến lược Marketing của Heineken

Bảo tàng Trải nghiệm Heineken (Heineken Experience Museum)
Bảo tàng Trải nghiệm Heineken (Heineken Experience Museum)

2. Strengths (Điểm mạnh) của Heineken

Phân tích mô hình SWOT của Heineken bắt đầu bằng Strengths (Điểm mạnh) của Heineken.

Đã chiếm được thị phần lớn và độ nhận biết thương hiệu cao:

  • Từ đầu năm 2020, ngành bia Việt Nam chịu tác động kép của Nghị định 100 và đại dịch COVID-19. Lần đầu sau nhiều năm tăng trưởng, ngành bia chứng kiến sự sụt giảm hai chữ số. Theo tổng cục thống kê, tổng sản lượng bia sản xuất trong năm ngoái đạt khoảng 4,39 tỷ lít, giảm 14%. Lượng tiêu thụ bia bình quân đầu người năm ngoái đạt 40,5 lít, giảm 7,1 lít so với năm 2019. Đây là một điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Heineken.
  • Tình hình thị trường trở nên bất lợi khiến cho các ông lớn ngành bia khốn đốn theo. Cuộc đua của hai thương hiệu bia dẫn đầu thị trường là Heineken và Sabeco có thêm nhân tố gây xáo trộn.
  • Điểm đáng chú ý là doanh thu của Công ty TNHH Bia và Nước giải khát Heineken Việt Nam (Heineken Trading), công ty chịu trách nhiệm phân phối các sản phẩm bia và đồ uống Heineken không giảm mà còn tăng nhẹ, đạt hơn 55.700 tỷ đồng. Những năm trước đó, doanh thu của Heineken Trading tăng trưởng rất mạnh, đạt gần 20% mỗi năm. Đây là một điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Heineken.
  • Hoạt động sản xuất của Heineken được đảm nhiệm bởi Công ty TNHH Nhà máy bia Heineken Việt Nam và Công ty TNHH Nhà máy bia Heineken Hà Nội.
  • Trong khi đó, Sabeco Trading có vai trò tương tự Heineken Trading ghi nhận doanh thu giảm hơn 7.000 tỷ đồng, còn 30.167 tỷ đồng. Doanh thu hợp nhất của Sabeco đạt 27.961 tỷ đồng, giảm gần 10.000 tỷ đồng.
  • Như vậy, khoảng cách về doanh thu giữa Heineken và Sabeco càng tăng thêm sau năm đầu đại dịch, chênh lệch doanh thu thương mại ở mức hơn 1 tỷ USD. Đây là một điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Heineken.

Chất lượng sản phẩm vượt trội:

  • Như mọi quốc gia khác trên toàn cầu, bia Heineken tại Việt Nam cũng được chế biến theo công thức truyền thống từ năm 1873 với những thành phần tinh khiết nhất. Đây là một điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Heineken.
  • Bí quyết đầu tiên tạo nên sự khác biệt chính là thành phần tinh khiết. Từ khi mới thành lập, ông tổ của thương hiệu Heineken, Gerard Adriaan Heineken đã chú trọng tối đa đến tính tinh khiết của nguyên liệu đầu vào, từ nguồn nước cho đến chất lượng đại mạch, hoa bia. Đây là một điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Heineken.
  • Cùng với đó, dù rất nhỏ nhưng lại vô cùng quan trọng là men bia Heineken A-Yeast, bí quyết làm nên màu bia vàng óng và hương vị đặc trưng của Heineken. Đây là một điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Heineken.
  • Để khai thác được tối đa chất lượng của men Heineken A-Yeast, sau một thời gian nghiên cứu, ông Gerard Adriaan Heineken quyết định lên men bia trong những bồn ủ ngang trong khi tất cả các thương hiệu bia cùng thời khác đều dùng bồn ủ đứng, đây chính là cách để tạo áp suất hoàn hảo cho men Heineken A-Yeast đạt ngưỡng tuyệt hảo. Đây là một điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Heineken.
  • Một bí quyết nữa để Heineken tự tin khẳng định chất lượng hảo hạng chính là thời gian lên men. Một chai bia Heineken lên men bao giờ cũng lâu hơn với số ngày bắt buộc là 28 ngày. Quy trình ủ bia đòi hỏi sự kiên nhẫn cao. Heineken hiểu rõ giá trị của sự kiên nhẫn ấy để luôn mang lại một hương vị bia đậm đà hài hòa, tinh khiết và một màu sắc vàng óng ánh. Đây là một điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Heineken.

 

Thiết kế bao bì hoàn hảo:

  • Bí quyết của Heineken là sự sáng tạo không ngừng nghỉ về diện mạo của sản phẩm. Heineken bỏ xa các đối thủ của mình với nhiều thiết kế bao bì ấn tượng, kiểu dáng chai tiện lợi với màu xanh đặc trưng và ngôi sao đỏ kiêu hãnh trên logo đã gắn bó với Heineken suốt hơn 140 năm qua. Đây là một điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Heineken.
  • Mẫu thiết kế ấn tượng nhất của Heineken đã mang tới cho người tiêu dùng những trải nghiệm thú vị đó là “Dấu ấn cho sự hoàn hảo”. Cổ chai được bọc bằng nhãn giấy bạc đặc biệt nâng diện mạo của chai Heineken lên một đẳng cấp cao hơn. Nắp chai thiết kế tinh vi với ngôi sao đỏ và dòng chữ “HEINEKEN QUALITY” (chất lượng Heineken) được khắc nổi, truyền cảm hứng sáng tạo tới người tiêu dùng ngay cả trước khi mở nắp. Đây là một điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Heineken.

Chiến lược Marketing mạnh mẽ:

  • Heineken có sự hiện diện tích cực trên phương tiện truyền thông xã hội như Twitter, Facebook và YouTube. Benicio del Toro và Daniel Craig là hai người nổi tiếng trên toàn thế giới đã được chọn làm đại sứ của Heineken. Heineken cũng đã tài trợ cho một loạt các môn thể thao và sự kiện. Đây là một điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Heineken.
  • Đây là nhà tài trợ của Rugby World Cup và UEFA Champions League. Năm 2016, đây là loại bia chính thức của Giải đua xe vô địch thế giới Công thức 1.
  • Heineken đã nhận được nhiều giải thưởng khác nhau, bao gồm Medaille d’Or năm 1875 tại Paris, Diplome d’Honneur năm 1883, Grand Prix năm 1889 tại Paris và Hors Concours Membre du Jury năm 1900 tại Paris. Gần đây, vào năm 2015, nó đã nhận được một giải thưởng khác mang tên Creative Marketer of the Year. Đây là một điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Heineken.

Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của bia Tiger

Các thương hiệu nổi bật của Các thương hiệu của Heineken N.V.
Các thương hiệu nổi bật của Các thương hiệu của Heineken N.V.

3. Weaknesses (Điểm yếu) của Heineken

Phân tích mô hình SWOT của Heineken tiếp theo là Weaknesses (Điểm yếu) của Heineken.

Giá thành vẫn còn mức cao so với các đối thủ:

  • Bởi vì khách hàng mục tiêu của Heineken là các cá nhân thuộc tầng lớp thượng lưu và trung lưu, họ sẵn sàng chi thêm một vài USD cho các mặt hàng chất lượng cao. Đối với những người đam mê bia thực sự, cái giá của nó có vẻ chấp nhận được và dễ tiếp cận, cho phép công ty duy trì hiện trạng giá cao cấp và kết quả là tạo ra doanh số bán hàng lớn hơn.
  • Tuy nhiên, với việc nhằm vào phân khúc “hẹp” như vậy, Heineken thực sự chưa có một vị trí ấn tượng tại Việt Nam như “người anh em” cùng tập đoàn là Tiger. Đây là một điểm yếu đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Heineken.

Là thương hiệu ngoại nhưng được sản xuất ở Việt Nam:

  • Heineken Việt Nam là thành viên của Tập đoàn Heineken, nhà sản xuất bia nổi tiếng hiện diện tại nhiều quốc gia nhất trên thế giới. Xuất xứ từ Hà Lan, Heineken là một công ty gia đình với lịch sử hơn 150 năm, sản xuất và phân phối trên 300 nhãn hiệu bia và nước táo lên men tại hơn 190 quốc gia.
  • Được thành lập vào năm 1991, đến nay Heineken Việt Nam vận hành 6 nhà máy bia tại Hà Nội, Đà Nẵng, Quảng Nam, Thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu và Tiền Giang và 9 văn phòng thương mại trên khắp Việt Nam. Đây là một điểm yếu đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Heineken.
  • Tại Việt Nam, Heineken sản xuất và phân phối các nhãn hiệu bia: Heineken, Tiger, Amstel, Larue, BIVINA, Sol, Desperados, Affligem và nước táo lên men Strongbow.

Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của Baemin

Chiến lược giá của Heineken 1
Heineken có giá thành vẫn còn mức cao so với các đối thủ

4. Opportunities (Cơ hội) của Heineken

Phân tích mô hình SWOT của Heineken tiếp theo là Opportunities (Cơ hội) của Heineken.

Sự gia tăng thu nhập cá nhân:

  • Loại bỏ các yếu tố tiêu cực trong thời gian gần đây thì thị trường bia vẫn được đánh giá là phát triển rất sôi động, đặc biệt với sự gia tăng thu nhập cá nhân của người tiêu dùng. Và hơn nữa, bia vẫn là đồ uống có cồn phổ biến trong văn hóa của người Việt.
  • Thu nhập của người dân tăng từ 30 – 40% trong 10 năm qua, đạt trung bình 4.000 USD/người/năm. Việt Nam đạt Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ của Liên Hợp Quốc về xóa đói giảm nghèo trước thời hạn 10 năm. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Heineken.

Sự gia tăng dân số:

  • Dân số và bia nghe thì có vẻ không liên quan nhưng thực tế ra, sự gia tăng dân số tại các quốc gia đang phát triển như Việt Nam thực sự là cơ hội lớn mang lại cho các nhà sản xuất bia như APB.
  • Nhiều người hơn tương ứng với sự gia tăng việc tiêu thụ bia nhiều hơn. Điều này làm tăng nhu cầu đối với các sản phẩm của bia Heineken. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Heineken.

Thị trường bia tại Việt Nam tiềm năng:

  • Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại Việt Nam cho biết nước ta xếp thứ 2 trong các nước khu vực Đông Nam Á và xếp thứ 3 châu Á về mức tiêu thụ bình quân rượu bia/người.
  • Báo cáo toàn cầu năm 2018 của WHO cho thấy, Việt Nam chỉ xếp sau Lào và Hàn Quốc về lượng cồn nguyên chất tiêu thụ tại châu Á. Ước tính vào năm 2016, một người Việt Nam tiêu thụ trung bình 8,3 lít cồn nguyên chất, tương đương 170 lít bia mỗi năm và con số này có chiều hướng tiếp tục tăng. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Heineken.
  • Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế, cảnh báo, tỷ lệ uống rượu bia ở người trưởng thành tại Việt Nam ở mức cao, đặc biệt ở nam giới. Theo kết quả điều tra yếu tố nguy cơ các bệnh không lây nhiễm của Bộ Y tế năm 2021, có tới hơn 64% nam giới và 10% nữ giới trưởng thành được hỏi cho biết có uống rượu bia 30 ngày qua. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Heineken.
  • Đáng chú ý, tỷ lệ uống rượu bia ở mức nguy hại đều tăng cao qua các năm, đặc biệt là ở nam giới. Kết quả điều tra của Bộ Y tế cho thấy, cứ 3 nam giới lại có 1 người uống ở mức nguy hại. Hành vi uống rượu bia đang ngày càng phổ biến ở tuổi vị thành niên tại Việt Nam và tuổi bắt đầu uống rượu bia đang ngày càng trẻ hóa. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Heineken.

Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của ngân hàng Agribank

 

5. Threats (Thách thức) của Heineken

Phân tích mô hình SWOT của Heineken cuối cùng là Threats (Thách thức) của Heineken.

Sự cạnh tranh khốc liệt từ đối thủ:

  • Trong thị trường nước giải khát như bia thì sự cạnh tranh giữa các thương hiệu là điều không tránh khỏi. Và một yếu tố nữa ảnh hưởng tới sự phát triển của thương hiệu chính là lòng trung thành của người tiêu dùng với thương hiệu. Đứng trước rất nhiều lựa chọn thì người tiêu dùng có xu hướng thích sử dụng sản phẩm mới, đem lại cảm giác mới lạ.
  • Vậy nên, để có thể tồn tại được giữa một thị trường khốc liệt như hiện nay thì các thương hiệu bia như bia Heineken cần có một định vị người dùng tốt, với các điểm mạnh nổi bật cũng như thông điệp truyền cảm xúc khó quên tới người dùng. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Heineken.
  • Bất kể tình hình kinh doanh khó khăn năm 2020, Heineken Việt Nam vẫn cho ra mắt Bia Việt. Hai tháng sau, Sabeco tung sản phẩm Bia Lạc Việt cùng phân khúc. Lần lượt sau đó, các dòng sản phẩm bia dành cho giới trẻ của Heineken và Saigon Chill của Sabeco cùng xuất hiện trên thị trường. Một tay chơi khác là Carlsberg cũng không hề kém cạnh khi tìm cách mở rộng hệ thống phân phối các sản phẩm bia Huda tại miền Bắc, v.v. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Heineken.

Thuế:

  • Đồ uống có cồn tại Việt Nam phải nộp thuế tại 2 công đoạn: công đoạn nhập khẩu và công đoạn tiêu thụ trong nước, gồm 3 loại thuế khác nhau là: thuế nhập khẩu (từ 5-80% tùy loại FTA), thuế giá trị gia tăng (10%) và thuế tiêu thụ đặc biệt (tăng mạnh từ mức 50% lên 65% năm 2018).
  • Điều này có thể ảnh hưởng đến lợi nhuận của các công ty bia, đặc biệt là các công ty tại phân khúc trung cấp, vì đây là phân khúc cạnh tranh và khách hàng dễ chịu tác động của giá bán nhất. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Heineken.

Giấy phép sản xuất:

  • Đây có thể coi là trở ngại chính đối với các doanh nghiệp mới. Để mở nhà máy sản xuất bia tại Việt Nam, các doanh nghiệp phải được Bộ Công Thương cấp giấy phép. Trong khi các quy định khá rõ ràng, việc thực hiện có thể gặp nhiều khó khăn.
  • Ngay cả khi tất cả các tỉnh thành đều sẵn sàng tạo điều kiện cho các nhà máy bia mới nhằm thu thuế, việc cấp phép còn tùy thuộc vào quy hoạch bia và đồ uống của Bộ Công Thương, có thể đã được đăng ký trước nhiều năm. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Heineken.

Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của Hoàng Anh Gia Lai

Phân tích mô hình SWOT của Heineken - Sự cạnh tranh khốc liệt từ đối thủ
Phân tích mô hình SWOT của Heineken – Sự cạnh tranh khốc liệt từ đối thủ

Brade Mar

5/5 - (11 bình chọn)

Cong-viec-Marketing