Phân tích mô hình SWOT của Knorr

Phân tích mô hình SWOT của Knorr, một trong những thương hiệu thực phẩm nổi tiếng của Unilever. Bài viết này sẽ phân tích Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) và Threats (Thách thức) của Knorr.

1. Tổng quan về phân tích mô hình SWOT của Knorr

Knorr là một thương hiệu thực phẩm của Đức, thuộc sở hữu của tập đoàn Unilever từ năm 2000, khi Unilever mua lại Best Foods, ngoại trừ Nhật Bản, nơi nó được sản xuất theo giấy phép của Ajinomoto. Thương hiệu này còn được gọi là Royco ở Indonesia, Kenya và Hà Lan, và được gọi là Continental ở Úc và New Zealand.

Knorr là một thương hiệu thực phẩm toàn cầu, gồm nhiều dòng sản phẩm đa dạng bao gồm các loại súp, viên súp, chiết xuất nước hầm cùng nhiều loại gia vị và nước xốt. Lịch sử của thương hiệu Knorr bắt nguồn từ năm 1838 khi ngài Carl Heinrich Knorr mở một nhà máy và bắt đầu thử nghiệm các kỹ thuật sấy khô có khả năng bảo quản chất lượng, hương vị và độ tươi của thực phẩm. Knorr là một trong những thương hiệu thực phẩm lớn nhất Thế giới và có mặt tại hơn 87 quốc gia khắp các châu lục.

Bạn đã biết tổng quan về Knorr. Sau đây, chúng ta sẽ đi sâu vào phân tích mô hình SWOT của Knorr.

Xem thêm: Tìm hiểu về Thương hiệu Knorr

Knorr là một trong những thương hiệu lớn nhất và được yêu mến nhất tại Unilever
Knorr là một trong những thương hiệu lớn nhất và được yêu mến nhất tại Unilever

2. Strengths (Điểm mạnh) của Knorr

Phân tích mô hình SWOT của Knorr bắt đầu bằng Strengths (Điểm mạnh) của Knorr.

Nguồn lực lớn từ tập đoàn mẹ Unilever:

  • Unilever PLC là một tập đoàn hàng tiêu dùng đa quốc gia được Anh và Hà Lan thành lập. Hiện tại công ty chỉ có 1 có trụ sở chính tại London (Anh), sau khi sáp nhập với Unilever N.V (trụ sở tại Hà Lan).
  • Chiến lược Marketing của Unilever sở hữu hơn 400 nhãn hiệu với doanh thu năm 2020 là 51 tỷ Euro với 13 thương hiệu có doanh số hơn 1 tỷ Euro: Axe/Lynx, Dove, Omo/ Persil, Heartbrand/ Wall’s, Hellmann’s, Knorr, Lipton, Lux, Magnum, Rexona/ Degree, Lifebuoy, Sunsilk và Sunlight. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Knorr.
  • Unilever được thành lập ngày 02/09/1929 bởi sự sáp nhập của 2 doanh nghiệp là Lever Brothers (một công ty sản xuất xà bông tại Anh) và Margarine Unie (một công ty sản xuất bơ thực vật tại Hà Lan). Trong nửa sau của thế kỷ 20, công ty ngày càng đa dạng hóa các sản phẩm của mình và mở rộng phạm vi hoạt động ra toàn thế giới. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Knorr.
  • Chiến lược Marketing của Unilever đã thực hiện nhiều vụ mua lại công ty, bao gồm: Lipton (1971), Brooke Bond (1984), Chesebrough-Ponds (1987), Best Foods (2000), Ben & Jerry’s (2000), Alberto-Culver (2010), Dollar Shave Club (2016) và Pukka Herbs (2017).
  • Trong những năm 2010, dưới sự lãnh đạo của Paul Polman (CEO của Unilever thời điểm này), công ty chuyển dần trọng tâm của mình sang các thương hiệu thuộc ngành hàng chăm sóc cá nhân và làm đẹp (Beauty & Personal Care). Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Knorr.

Dẫn đầu thị phần:

  • Theo thống kê của Công ty Nghiên cứu thị trường Nielsen tại Việt Nam, từ nay đến năm 2022, mỗi năm ngành hàng gia vị sẽ tăng trưởng 25-32%+ (tăng trưởng hai chữ số), trong đó nước mắm, nước tương, hạt nêm, bột ngọt, bột canh, các sản phẩm gia vị tẩm ướp, ăn liền là những mặt hàng cạnh tranh cao. Riêng trong thị trường của hạt nêm, Knorr luôn ổn định trong top đầu các thương hiệu thống lĩnh thị trường tại Việt Nam. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Knorr.
  • Knorr cũng là một trong những thương hiệu lớn nhất và được yêu mến nhất tại Unilever. Knorr thực sự có khả năng tạo ra những chuyển biến tích cực đối với cộng đồng và hành tinh của chúng ta! Knorr mang tới những sản phẩm tác động trực tiếp tới chế độ dinh dưỡng và sức khỏe của con người, tiếp cận hơn 320 triệu người mỗi ngày thông qua những bữa ăn, và con số này lớn hơn BẤT KỲ thương hiệu thực phẩm nào khác trên Thế giới. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Knorr.

Đa dạng sản phẩm, kích cỡ:

  • Hiện nay, các sản phẩm Knorr được tiêu thụ bởi 320 triệu người mỗi ngày. Ngoài tạo cho món ăn hương vị thơm ngon, đem đến sự tiện lợi khi nấu nướng, các sản phẩm Knorr còn đảm bảo yếu tố an toàn, phù hợp với sự đa dạng món ăn để bắt kịp xu hướng ẩm thực. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Knorr.
  • Danh mục sản phẩm của Knorr bao gồm bốn ngành hàng chính:
  • Easy to Cook: Một loạt các hương vị cổ điển cũng như hương vị toàn cầu như súp rau trộn, súp ngô cà chua Mexico, v.v.
  • Noodles: Sự pha trộn độc đáo của mì masala, rau và súp với gia vị Ấn Độ với một loạt các hương vị như Schezwan Trung Quốc, Margherita Ý, Desi Masala Chaska, v.v.
  • Soups: Dạng cốc súp để phục vụ cho các bữa ăn phụ, có sẵn trong một loạt các hương vị như rau hỗn hợp, chatpata cà chua, rau Manchow, v.v.
  • Chef’s Masala: Phục vụ nhu cầu làm thức ăn tại nhà, bao gồm Biriyani, Chana, Sambar, v.v.
  • Tại Việt Nam, Knorr liên tục cải tiến chất lượng, cho ra đời 3 dòng sản phẩm chính là hạt nêm (mặn và chay), và gia vị hoàn chỉnh với 6 lựa chọn hương vị đã trở thành bạn đồng hành của hàng triệu bà nội trợ mỗi ngày.

 

Nhãn hàng tiên phong có công thức bổ sung vitamin, cam kết “dinh dưỡng tích cực”:

  • Knorr đã hợp tác cùng Viện Dinh dưỡng Quốc gia ra mắt hạt nêm Knorr bổ sung vitamin A, nhằm cải thiện tình trạng thiếu vitamin A của cộng đồng. Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia chia sẻ: “Knorr đã tiên phong thực hiện sứ mệnh tích cực trong dự án Bổ sung vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm, cho ra đời hạt nêm Knorr bổ sung Vitamin A, góp phần cải thiện dinh dưỡng và nâng cao sức khỏe cộng đồng”. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Knorr.
  • Riêng với Knorr, để đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng cao nhất, các nhà máy của Knorr toàn thế giới đều áp dụng hệ thống quản lý an toàn và thực phẩm tiên tiến FSSC 22000. Những quy trình sản xuất mới, tuân theo các nguyên tắc của phát triển bền vững, đang được nghiên cứu và đưa vào hoạt động, kể từ giai đoạn ươm hạt giống cho đến khi sản phẩm được tiêu dùng. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Knorr.
  • Tính đến quý III/2020, Knorr Việt Nam ước tính đã phục vụ hơn 4,4 tỉ khẩu phần ăn phù hợp tiêu chí “Dinh dưỡng tích cực”. Sản phẩm chủ lực của Knorr là hạt nêm Knorr thịt thăn, xương ống và tủy cung cấp được 15% lượng muối I-ốt được khuyên dùng hàng ngày bởi WHO. Knorr cũng tham gia đẩy mạnh xu hướng ăn chay, ăn thực dưỡng tốt cho sức khỏe được ưa chuộng trong những năm gần đây thông qua quá trình nghiên cứu và không ngừng cải tiến những sản phẩm chiết xuất từ thực vật như Hạt nêm nấm hương Organic, Bột nêm tự nhiên rau củ.
  • Năm 2021, song song với quá trình thay đổi diện mạo và nâng cấp công thức sản phẩm, Knorr còn xác định kim chỉ nam mới cho hoạt động của nhãn hàng trong nỗ lực tạo ra đóng góp tích cực cho xã hội: “Vì một thế hệ Việt Nam tương lai khỏe mạnh hơn”. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Knorr.
  • Cuối năm 2021, trên cơ sở thấu hiểu những trở ngại trong hành trình hình thành thói quen dinh dưỡng tích cực, lành mạnh cho cả gia đình, đặc biệt là trẻ em, Knorr đã hợp tác cùng Viện Dinh dưỡng quốc gia triển khai chiến dịch “Cơm nhà đủ rau, nuôi tương lai muôn màu” với thông điệp trọng tâm là “Nguyên tắc 4 – 3 – 2” để mang đến giải pháp giúp người tiêu dùng tìm ra cách thức chủ động bổ sung rau củ quả vào bữa ăn hàng ngày. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Knorr.

Hệ thống phân phối tuyệt vời:

  • Thương hiệu phổ biến trên toàn thế giới qua hơn 179 năm và hiện có mặt tại hơn 87 quốc gia, Knorr hiểu rõ hương vị đặc trưng của từng khu vực. Trong thế kỉ 20, nhãn hàng này đã mang đến cho thế giới nhiều công thức nấu ăn độc đáo như mì súp Knorr ở Ấn Độ, các loại súp Knorr ở châu u và những khu vực còn lại. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Knorr.
  • Knorr tận dụng hệ thống phân phối mạnh mẽ của tập đoàn mẹ Unilever. Có một sự thật rằng phân phối chặng cuối là một bài toán không hề đơn giản. Đặc biệt là với những thương hiệu đa ngành, đa quốc gia như trường hợp của Unilever. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Knorr.
  • Bởi đặc tính và đặc điểm cư dân của từng địa phương hay quốc gia không hề giống nhau. Phần lớn công ty đa quốc gia cũng sẽ “uốn nắn” kênh phân phối của mình ở từng địa điểm, địa phương và thị trường cụ thể. Trong khi đó, chiến lược phân phối của Unilever sẵn sàng tận dụng nguồn lực sẵn có ở từng địa phương. Bởi họ luôn tâm niệm rằng: “con đường tạo ra doanh số và lợi nhuận bền vững nhất, đó là tạo ra cuộc sống thịnh vượng cho tất cả mọi người trên khắp thế giới.” Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Knorr.
  • Nhiều khách hàng tiềm năng của Unilever tại các quốc gia chưa phát triển, hoặc đang phát triển vẫn đối mặt nhiều hạn chế trong việc tiếp cận sản phẩm thiết yếu chất lượng cao. Khi một thương hiệu đa quốc gia muốn xây dựng kênh phân phối chặng cuối, mang sản phẩm đến tay người dùng cuối một cách trực tiếp. Họ sẽ đối mặt với thử thách đồng cảm, thấu hiểu và có đủ kiến thức về tập quán hay hành vi tiêu dùng ở từng địa phương.
  • Và đó chính xác là những gì mà chiến lược phân phối của Unilever đang thực hiện. Hơn cả sự đồng cảm hay thấu hiểu, chiến lược phân phối của Unilever đã cho thấy năng lực thích ứng mạnh mẽ của thương hiệu này ở từng thị trường khác biệt. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Knorr.
  • Năm 1995, Unilever vào Việt Nam và quyết định tạo ra một hệ thống tiếp thị và phân phối trên toàn quốc, bao quát hơn là 100.000 địa điểm. Unilever đã đưa khái niệm tiêu thụ bán lẻ trực tuyến, sử dụng nhân viên bán hàng đến từng cửa hàng bán lẻ theo tuyến, những nhân viên này có nhiệm vụ chào các đơn đặt hàng mới, giao hàng và cấp tín dụng cho các đơn hàng tiếp theo.
  • Các điểm bán lẻ được cấp tủ trưng bày hàng năm sử dụng tối đa không gian cho cửa hàng của họ và tính bắt mắt của sản phẩm. Ngoài ra, công ty còn giúp đỡ các hãng phân phối dàn xếp các khoản cho vay phương tiện đi lại, đào tạo quản lý và tổ chức bán hàng. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Knorr.

Xem thêm: Chiến lược Marketing của Knorr

Chiến lược Marketing của Knorr 1
Nhãn hàng tiên phong có công thức bổ sung vitamin, cam kết “dinh dưỡng tích cực”

3. Weaknesses (Điểm yếu) của Knorr

Phân tích mô hình SWOT của Knorr tiếp theo là Weaknesses (Điểm yếu) của Knorr.

Chưa gây được ấn tượng sâu sắc cho người tiêu dùng:

  • Các chiến lược truyền thông chưa tạo nên nét độc đáo, khác biệt so với các đối thủ khác nên không tạo ấn tượng cho người tiêu dùng.
  • Đến 2021, vị trí của Knorr trong bảng xếp hạng Top 25 sản phẩm thuộc ngành hàng FMCG được chọn mua nhiều nhất giảm xuống vị trí 13. Đây là điểm yếu cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Knorr.

Hàng giả trên thị trường:

  • Vừa rồi, Công an tỉnh Đồng Nai đã tiến hành kiểm tra, phát hiện điểm sản xuất hàng giả lương thực, thực phẩm quy mô lớn tại số nhà 1546E, ấp Phú Tân, xã Phú Cường, huyện Định Quán.
  • Tại thời điểm kiểm tra, lực lượng công an phát hiện trong nhà bà Hoa có một số lượng hàng hóa có dấu hiệu làm giả các thương hiệu nổi tiếng trên thị trường như: bột giặt hiệu Omo, Net, dầu ăn, mỳ tôm, các loại nước giải khát, bột ngọt, nước mắm, giấy vệ sinh, 2 máy ép nhiệt dùng để đóng gói sản phẩm và hàng trăm loại bao bì giả các nhãn hiệu bột ngọt trên thị trường.
  • Cũng vào năm 2021, Theo báo Công an TP Đà Nẵng, đầu tháng 4/2021, trong quá trình rà soát địa bàn, trinh sát Đội Cảnh sát Kinh tế (CSKT) Công an quận Thanh Khê (TP Đà Nẵng) phát hiện nhiều dấu hiệu đáng ngờ về nguồn gốc một loại gia vị nổi tiếng đang giao dịch tại địa phương nghi làm giả. Đây là điểm yếu cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Knorr.
  • Khám xét chỗ ở của bà Thoa tại địa chỉ K333/17- Hải Phòng, các trinh sát phát hiện và tạm giữ 1 máy ép bao bì, 1 ly nhựa dùng để xúc, 300 vỏ gói hạt nêm Knorr loại 55gram; 1kg, 4.200 vỏ gói mì chính Aone loại 100gram, 3.500 vỏ gói mì chính Aone loại 453,6gram, 50 gói mì chính Aone loại 453,6gram, 64 vỏ gói hạt nêm Knorr loại 900gram, 24 vỏ gói hạt nêm Knorr loại 400gram, 5 gói hạt nêm Knorr loại 400gram, 4 gói hạt nêm Knorr loại 900gram, 1 bao nguyên liệu hạt nêm 3C- loại 10kg (đang dùng dở) cùng nhiều vỏ bao nguyên liệu hạt nêm Starfood các loại.

Thị phần ở nông thôn thấp:

  • Đây là một thương hiệu của tập đoàn Unilever, do đó nó tận dụng chuỗi cung ứng của công ty mẹ để thâm nhập thị trường khắp thế giới và có thể tiếp cận hàng chục triệu cửa hàng bán lẻ. Tuy nhiên, vì Knorr chủ yếu nhắm vào các hộ gia đình thành thị, các sản phẩm của thương hiệu thường xuất hiện nhiều trong các siêu thị và Minimart. Đây là điểm yếu cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Knorr.
  • Tuy nằm trong top các thương hiệu có thị phần dẫn đầu nhưng Knorr có số điểm tiếp cận đến khách hàng thấp hơn Maggi (đối thủ cạnh tranh trực tiếp) ở cả nông thôn và thành thị. Cụ thể, Maggi – từ nhà sản xuất Nestlé, thành công ghi tên vào top 5 những thương hiệu thực phẩm được chọn mua nhiều nhất tại khu vực thành thị 4 TP. Đây là điểm yếu cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Knorr.
  • Việc mở rộng danh mục sản phẩm sang thị trường tương ớt giúp Maggi nắm bắt các dịp ở nhà ngày càng tăng, thành công đạt được tốc độ tăng trưởng CRP nhanh nhất trong top 5. Đến 2022, Maggie đã quay trở lại top 3 thương hiệu được chọn mua nhiều nhất trên thế giới. Maggie có mức tăng trưởng tỷ lệ thâm nhập cao nhất trong bảng xếp hạng. Đây là điểm yếu cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Knorr.

Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của Converse

Chiến lược sản phẩm của Knorr 1
Thị phần ở nông thôn thấp

4. Opportunities (Cơ hội) của Knorr

Phân tích mô hình SWOT của Knorr tiếp theo là Opportunities (Cơ hội) của Knorr.

NTD ưu tiên sức khỏe là trên hết:

  • Theo khảo sát của Innova năm 2020, có 60% người tiêu dùng toàn cầu quan tâm đến việc tìm hiểu nguồn gốc minh bạch của sản phẩm, cũng như nhu cầu về sử dụng thực phẩm sạch và an toàn. Do đó, trong năm 2021, các doanh nghiệp F&B cần tăng cường tính minh bạch, tính bền vững của sản phẩm, cũng như trách nhiệm của doanh nghiệp mình trong việc bảo vệ môi trường. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Knorr.
  • Việc người tiêu dùng quan tâm đến sức khỏe và các thực phẩm tốt cho hệ miễn dịch cũng góp phần lớn ảnh hưởng đến xu hướng hương vị trong năm nay. Để có được lòng tin của người tiêu dùng, các doanh nghiệp F&B sẽ phải tạo uy tín bằng hình ảnh thương hiệu sạch, với một số tiêu chí cần được đáp ứng như: phúc lợi động vật, minh bạch chuỗi cung ứng, dinh dưỡng từ thực vật, nguồn cung bền vững, công khai thông tin sản phẩm đến người tiêu dùng thông qua mã vạch, mã vạch tàng hình… Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Knorr.
  • Ngoài ra, người tiêu dùng hiện nay tập trung vào thực phẩm và đồ uống mang tính cá nhân hóa cao. Họ cố gắng tìm ra nhiều phương pháp để điều chỉnh thực đơn cho phù hợp với lối sống, phong cách và nhu cầu cá nhân. Thậm chí, họ sẵn sàng bỏ ra một khoản tiền để nhận được những tư vấn và lời khuyên chính xác về dinh dưỡng mang tính cá nhân hóa, chẳng hạn như thực phẩm chức năng. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Knorr.

Thị trường gia vị ngày càng hấp dẫn:

  • Vài năm trở lại đây ngành thực phẩm chế biến, sơ chế trong nước đã phát triển nhanh với tốc độ từ 150-200%/năm. Cùng với sự phát triển của xu hướng mua hàng qua kênh hiện đại (siêu thị, cửa hàng tiện lợi) ước tính tăng khoảng 150%/năm. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Knorr.
  • Theo Nielsen dự báo, thị trường gia vị Việt Nam sẽ đạt mức tăng trưởng trung bình hàng năm 25 – 32% trong giai đoạn 2016 – 2022. Các gia đình Việt Nam có nhu cầu cao đối với gia vị trong các bữa ăn và tiêu dùng lượng gia vị lớn để nấu khoảng 30 triệu lít canh hàng ngày trên cả nước, cùng với lượng món chiên xào tăng lần lượt 18 triệu và 14 triệu suất vào các dịp cuối tuần. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Knorr.
  • Sự gia tăng này một phần là nhờ vào thói quen của người tiêu dùng tìm đến các kênh cung cấp sản phẩm đạt vệ sinh, an toàn thực phẩm ngày càng nhiều hơn. Sự sôi động của kênh bán hàng này là điều kiện để thị trường gia vị Việt Nam phát triển mạnh. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Knorr.

Thương mại điện tử phát triển:

  • Tính đến Quý 1/2022, tại 4 Thành phố trọng điểm, 22% chi tiêu cho FMCG thực hiện chủ yếu ở các kênh online, ministore và cửa hàng chuyên dụng (Speciality Stores). Xu hướng này đang mở rộng ở vùng nông thôn Việt Nam. Do đó, các thương hiệu và nhà bán lẻ cần quan tâm đến cách mà người tiêu dùng mua sản phẩm FMCG để đạt được mức tăng trưởng cao hơn. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Knorr.
  • Khi mua sắm online qua tin nhắn mạng xã hội trở thành thói quen của nhiều người tiêu dùng trong và sau đại dịch, tin nhắn trao đổi khi mua hàng (kinh doanh hội thoại) đang trở thành phương thức chính để người dùng tiếp cận, tìm hiểu thông tin, trải nghiệm các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, thương hiệu. Thay vì gọi điện hoặc gửi email, khách hàng có xu hướng nhắn tin và mong nhận được phản hồi nhanh chóng. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Knorr.
  • Đây là nhu cầu mới của người tiêu dùng; đồng thời là xu hướng mang tới nhiều cơ hội cho doanh nghiệp mọi quy mô để kết nối phát triển kinh doanh online. Thống kê mỗi tuần có hơn 1 tỷ người dùng toàn cầu kết nối với doanh nghiệp qua các dịch vụ nhắn tin của Meta. Việc sử dụng tin nhắn hậu đại dịch tăng 40%. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Knorr.
  • Một khảo sát 6.500 người tiêu dùng tại Việt Nam, Australia, Indonesia, Hàn Quốc, Thái Lan, Philippines và Đài Loan (Trung Quốc) về kinh doanh hội thoại vừa được Meta kết hợp với Boston Consulting Group thực hiện đã cho thấy rõ những xu hướng này của người dùng và doanh nghiệp khu vực châu Á- Thái Bình Dương nói chung và Việt Nam nói riêng. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Knorr.
  • Với nhận định, kinh doanh hội thoại tiếp tục phát triển mạnh mẽ sau đại dịch, báo cáo cho biết, Việt Nam có tỷ lệ sử dụng tin nhắn kinh doanh hội thoại cao nhất trong số các thị trường được khảo sát.
  • Theo đó, có tới 73% người tiêu dùng Việt Nam sử dụng tin nhắn hội thoại để tiếp cận doanh nghiệp. Hậu đại dịch, gần hai phần năm người tiêu dùng Việt Nam trò chuyện với doanh nghiệp thường xuyên hơn. Có tới 39% người được khảo sát đã tăng tần suất sử dụng tin nhắn hội thoại sau đại dịch Covid- 19. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Knorr.
  • Việc nhắn tin mua hàng hiện đang trở thành một phần của hành vi tiêu dùng thông thường. Khảo sát cho biết, ít nhất có 1 trong 3 người tiêu dùng Việt Nam trò chuyện với doanh nghiệp mỗi tuần một lần. Hành vi nhắn tin, kinh doanh hội thoại phổ biến ở tất cả các nhóm tuổi, đặc biệt là Millennials và GenZ. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Knorr.

Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của Ananas

Ý nghĩa thương hiệu (Brand Purpose) của Knorr
Phân tích mô hình SWOT của Knorr – Thị trường gia vị ngày càng hấp dẫn

5. Threats (Thách thức) của Knorr

Phân tích mô hình SWOT của Knorr cuối cùng là Threats (Thách thức) của Knorr.

Ngành hàng có nhiều phân khúc đáp ứng nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng:

  • Câu chuyện gia vị ngày nay không chỉ là mắm, muối, mì chính. Với sở thích, thói quen ẩm thực và hiểu biết, điều kiện kinh tế của người tiêu dùng, gia vị có rất nhiều phân khúc. Đặc biệt, phân khúc cao cấp được chú ý. Gia vị ngày hôm nay không chỉ dùng cho hương vị và hương vị mà còn được nghiên cứu sao cho có lợi cho sức khỏe người dùng. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Knorr.
  • Trong Quý 1/2022, nhu cầu của người tiêu dùng với các sản phẩm thuộc ngành hàng FMCG cho tiêu dùng tại nhà vẫn ở mức thấp vì nhiều người vẫn đang thắt chặt hầu bao. Sự tăng trưởng của ngành chủ yếu được thúc đẩy bởi việc tăng giá bán. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Knorr.
  • Hầu hết các ngành hàng FMCG đều đang chứng kiến mức lạm phát tăng cao, gần chạm đỉnh 7%. Điều đó trở thành thách thức đối với cả người tiêu dùng và thương hiệu. Người tiêu dùng Việt Nam đang thay đổi hành vi để thích nghi với áp lực này theo nhiều cách khác nhau. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Knorr.

Ngành hàng gia vị cạnh tranh gay gắt:

  • Cái khó của ngành hàng gia vị là khi doanh nghiệp này ra sản phẩm mới, ngay lập tức doanh nghiệp khác cũng có sản phẩm tương tự đi kèm nhiều chiêu kích cầu, nên thị trường luôn cạnh tranh khốc liệt. Những nhãn hàng vốn đã có chỗ đứng trên thị trường tung ra nhiều chương trình nhằm giành lấy từng phần trăm thị phần, trong khi các nhãn hàng mới cố tìm khe hở để chen chân. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Knorr.
  • Song song với chiến lược cạnh tranh để giữ vững vị thế, việc tìm mẫu số chung cho khẩu vị địa phương là điều mọi nhãn hàng gia vị đều chú trọng. Mỗi quốc gia đều mang một khẩu vị riêng do đặc trưng khí hậu, địa lý, lịch sử văn hóa – ẩm thực… Vì thế, gia nhập thị trường gia vị chưa bao giờ là điều dễ dàng với các doanh nghiệp. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Knorr.
  • Nếu không cải tiến và liên tục cho ra đời những sản phẩm mới, thương hiệu chắc chắn sẽ bị lãng quên. Ngược lại, những cột mốc sáng tạo thành công sẽ giúp thương hiệu ghi dấu trong lòng người tiêu dùng, trở thành bước phát triển lớn trong ngành hàng này. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Knorr.
  • Hiện nay, thị trường đã đón nhận được sự góp mặt của hàng loạt doanh nghiệp tham tham gia vào phân khúc này, từ các tên tuổi nước ngoài như Ajinomoto, Unilever đến các thương hiệu được coi là “ông lớn” ngành gia vị trong nước như Masan… Thậm chí, các nhà bán lẻ như Co.opmart, Big C cũng có những dòng sản phẩm riêng để cạnh tranh. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Knorr.
  • Đây cũng là “chiến trường” cạnh tranh đầy khốc liệt của nhà sản xuất Việt Nam và các nhà sản xuất nước ngoài. Hiện nay, thị trường đã đón nhận được sự góp mặt của hàng loạt doanh nghiệp tham tham gia vào phân khúc này, từ các tên tuổi nước ngoài như Ajinomoto, Unilever đến các thương hiệu được coi là “ông lớn” ngành gia vị trong nước như Masan… Thậm chí, các nhà bán lẻ như Co.opmart, Big C cũng có những dòng sản phẩm riêng để cạnh tranh. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Knorr.

Người tiêu dùng ngày càng chuộng hàng nội địa:

  • Thế giới đang trải qua một giai đoạn có nhiều diễn biến mang tính bước ngoặt trong lịch sử. Những bất ổn liên tiếp giữa các nền kinh tế lớn kéo theo đứt gãy chuỗi cung ứng, đẩy giá thành các mặt hàng cơ bản lên cao. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Knorr.
  • Từ chuyện thiếu container khiến chi phí logistic đắt đỏ, đến việc giá xăng dầu tăng cao gây áp lực lớn lên ngành thương mại quốc tế. Một thời kỳ siêu lạm phát kèm suy thoái đã được dự báo ở phía trước.
  • Một nghiên cứu gần đây của Công ty Đo lường toàn cầu Nielsen chỉ rõ, sau dịch Covid-19, có 76% người tiêu dùng Việt Nam chuộng hàng nội địa, đặc biệt là những sản phẩm đã có thương hiệu, bảo đảm chất lượng và tốt cho sức khỏe.
  • Có được điều đó một phần nguyên nhân là do hàng Việt Nam ngày càng nâng cao sức cạnh tranh nhờ chất lượng vượt trội và giá hợp lý. Nhờ đó, tỷ lệ hàng hóa Việt Nam tại hệ thống phân phối đã và đang ngày càng tăng lên. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Knorr.

Xem thêm: Phân tích mô hình SWOT của CGV

Phân tích mô hình SWOT của Knorr - Ngành hàng gia vị cạnh tranh gay gắt
Phân tích mô hình SWOT của Knorr – Ngành hàng gia vị cạnh tranh gay gắt

Brade Mar

5/5 - (3 bình chọn)

Cong-viec-Marketing