Báo cáo thường niên FPT 2021 – Năm 2021, tình hình còn khó khăn hơn, nhưng FPT đã đạt kết quả kinh doanh ấn tượng, với tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận trước thuế lần lượt là 19,5% và 20,4%, tương ứng đạt 35.657 tỷ đồng và 6.337 tỷ đồng, vượt kế hoạch đề ra từ đầu năm. Đây chính là cơ sở quan trọng để HĐQT FPT đề xuất chi trả cổ tức lên tới 40%.
1. Tổng quan về Báo cáo thường niên FPT 2021
Báo cáo thường niên FPT 2021 – Năm 2020, với tăng trưởng doanh thu 16,4% và tăng trưởng lợi nhuận 18%, ĐHĐCĐ thường niên FPT 2021 đã quyết nghị trả cổ tức 35% (trong đó, 20% bằng tiền mặt). Khi ấy, tại ĐHĐCĐ, các cổ đông đã vui mừng nói rằng, họ hài lòng với việc trong Covid-19, FPT vẫn đạt tốc độ tăng trưởng 2 chữ số.
Báo cáo thường niên FPT 2021 – Năm 2021, tình hình còn khó khăn hơn, nhưng FPT đã đạt kết quả kinh doanh ấn tượng, với tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận trước thuế lần lượt là 19,5% và 20,4%, tương ứng đạt 35.657 tỷ đồng và 6.337 tỷ đồng, vượt kế hoạch đề ra từ đầu năm. Đây chính là cơ sở quan trọng để HĐQT FPT đề xuất chi trả cổ tức lên tới 40%.
“Bằng sự chủ động ứng phó, thích ứng linh hoạt với ‘bình thường mới’, chúng tôi không chỉ giữ vững được tốc độ tăng trưởng ổn định, mà còn vượt kế hoạch”, ông Nguyễn Văn Khoa, Tổng giám đốc FPT cho biết.
Báo cáo thường niên FPT 2021 – Đáng nói là, FPT đã thắng lớn trên mọi… mặt trận. Theo Báo cáo cổ đông FPT, năm 2021, khối công nghệ vẫn giữ vững vị thế là khối kinh doanh chủ lực, đạt hơn 20.700 tỷ đồng doanh thu và gần 2.800 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế, lần lượt tăng 23,4% và 24,3%, đóng góp 58% doanh thu và 44% lợi nhuận trước thuế.
Báo cáo thường niên FPT 2021 – Tính tới cuối năm 2021, vốn chủ sở hữu của FPT tăng 44,9% so với đầu năm 2019, đạt 21.418 tỷ đồng. Trên bảng xếp hạng vốn hóa cao nhất thị trường, FPT cũng nằm trong Top 20 doanh nghiệp với vốn hóa 84.400 tỷ đồng tại thời điểm cuối năm 2021, tăng hơn 3 lần so với cuối năm 2018. Lợi nhuận sau thuế cho cổ đông Công ty mẹ tăng trưởng trung bình 18%/năm trong suốt 3 năm qua bất chấp đại dịch.
Báo cáo thường niên FPT 2021 – Trong đó, lĩnh vực dịch vụ công nghệ thông tin nước ngoài đạt hơn 14.500 tỷ đồng doanh thu, tăng hơn 21%, lợi nhuận đạt hơn 2.400 tỷ đồng và ghi nhận sự tăng trưởng ở tất cả các thị trường. Cụ thể, doanh thu tại riêng thị trường Mỹ tăng 52%, đạt 4.369 tỷ đồng. Năm 2021, FPT ghi nhận 19 dự án lớn tại các thị trường với giá trị trên 5 triệu USD mỗi dự án.
Báo cáo thường niên FPT 2021 – Lĩnh vực dịch vụ công nghệ thông tin trong nước cũng tăng trưởng mạnh mẽ nhờ chú trọng phát triển các giải pháp, nền tảng Made by FPT, hoàn thiện năng lực cung cấp các sản phẩm – dịch vụ chuyển đổi số, tăng tốc trong bối cảnh đại dịch. Con số gần 6.200 tỷ đồng doanh thu, tăng 29% và 377 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế, tăng 34% là rất ấn tượng.
Bên cạnh đó, FPT cũng cho biết, khối viễn thông và khối giáo dục đều tăng trưởng tốt trong mùa dịch.
Xem thêm: Các đối thủ cạnh tranh của FPT
Báo cáo thường niên FPT 2021 – Đầu năm 2021, khi chia sẻ với các doanh nghiệp, Chủ tịch FPT Trương Gia Bình nói rằng, năm 2021 là một năm thử thách lòng quả cảm của các doanh nghiệp, với những tác động khó đoán từ đại dịch và diễn biến tiếp theo của “trật tự thế giới mới”. Và đúng là như vậy, kết quả kinh doanh vượt trội của năm 2021, có thể nói, đã chứng minh bản lĩnh của “ông lớn” công nghệ Việt Nam.
“Khi đối mặt với thách thức lịch sử không thể đảo ngược, FPT chọn kiên định nắm bắt ‘cơ’ trong ‘nguy’, phản ứng nhanh trước biến cố, ‘mỗi người làm việc bằng hai’, quyết tâm không để người lao động mất việc”, Chủ tịch FPT đã từng nói như vậy.
Báo cáo thường niên FPT 2021 – Phản ứng nhanh trước biến cố, năm 2020, FPT đã kích hoạt “kế hoạch kinh doanh thời chiến”. Để nắm bắt “cơ” trong “nguy”, FPT đã kịp thời điều chỉnh chiến lược kinh doanh. Tập trung vào chuyển đổi số là một ví dụ điển hình.
Dù trước đó, câu chuyện chuyển đổi số đã được các nhà lãnh đạo
Báo cáo thường niên FPT 2021 – FPT nhắc đến, nhưng phải tới khi Covid-19 bùng nổ, thúc đẩy nhu cầu dịch vụ chuyển đổi số tăng cao ở cả thị trường toàn cầu và trong nước, FPT mới đạt tốc độ tăng trưởng vượt bậc trong lĩnh vực này.
Theo IDC, chi tiêu trực tiếp cho chuyển đổi số được dự báo tăng với tốc độ 15,5%/năm trong giai đoạn 2020 – 2023, đạt 6.800 tỷ USD. Quy mô thị trường rất lớn, tha hồ để FPT “canh tác” và gặt hái thành công, nếu có chiến lược và kế hoạch đúng đắn.
Báo cáo thường niên FPT 2021 – Nếu như năm 2020, chuyển đổi số ghi nhận mức tăng trưởng doanh thu 31%, từ 2.453 tỷ đồng của năm 2019 tăng lên 3.219 tỷ đồng, thì năm 2021, mức tăng trưởng đã lên tới gần 72%.
Tháng 4/2021, ĐHĐCĐ FPT đặt mục tiêu tăng trưởng của lĩnh vực này là 30 – 40%, mà ngay cả với con số ấy, không ít người cũng đã đặt câu hỏi, liệu FPT có đạt được hay không. Vậy mà kết quả đã vượt mọi dự kiến.
Xem thêm: [PDF] Báo cáo thường niên FPT 2020
2. Tải Báo cáo thường niên FPT 2021
Brade Mar