Phân tích Chiến lược Marketing của Hòa Phát, cụ thể là chiến lược Marketing Mix của Hòa Phát liên quan đến 4Ps (Sản phẩm, Giá cả, Phân phối và Chiêu thị).
Mục lục
1. Tổng quan về Chiến lược Marketing của Hòa Phát
Hòa Phát là Tập đoàn sản xuất công nghiệp hàng đầu Việt Nam. Khởi đầu từ một Công ty chuyên buôn bán các loại máy xây dựng từ tháng 8/1992, Hòa Phát lần lượt mở rộng sang các lĩnh vực khác như Nội thất, ống thép, thép xây dựng, điện lạnh, bất động sản và nông nghiệp. Ngày 15/11/2007, Tập đoàn Hòa Phát chính thức niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam với mã chứng khoán HPG.
Hiện nay, Tập đoàn Hòa Phát hoạt động trong 05 lĩnh vực: Gang thép (thép xây dựng, thép cuộn cán nóng) – Sản phẩm thép (gồm Ống thép, tôn mạ, thép rút dây, thép dự ứng lực) – Nông nghiệp – Bất động sản – Điện máy gia dụng. Sản xuất thép là lĩnh vực cốt lõi chiếm tỷ trọng 90% doanh thu và lợi nhuận toàn Tập đoàn. Với công suất 8 triệu tấn thép thô/năm, Hòa Phát là doanh nghiệp sản xuất thép lớn nhất khu vực Đông Nam Á.
Tập đoàn Hòa Phát giữ thị phần số 1 Việt Nam về thép xây dựng, ống thép và thịt bò Úc. Hiện nay, Tập đoàn Hòa Phát nằm trong Top 10 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam, Top 10 DN lợi nhuận tốt nhất, Top 5 DN niêm yết có vốn điều lệ lớn nhất thị trường chứng khoán Việt Nam. Vốn hóa thị trường của HPG đạt 11 tỷ đô la Mỹ, nằm trong top 15 công ty thép có mức vốn hóa lớn nhất trong ngành thép thế giới.
Bây giờ bạn đã biết về Hòa Phát, sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu về Chiến lược Marketing của Hòa Phát.
Xem chi tiết: Tìm hiểu về tập đoàn Hòa Phát
2. Chiến lược sản phẩm của Hòa Phát
Chiến lược Marketing của Hòa Phát – Chiến lược sản phẩm của Hòa Phát.
Thành lập năm 1992, Hòa Phát thuộc nhóm các công ty tư nhân đầu tiên thành lập sau khi Luật doanh nghiệp Việt Nam được ban hành. Hiện nay, tập đoàn có hệ thống sản xuất với hàng chục nhà máy và mạng lưới đại lý phân phối sản phẩm trên toàn lãnh thổ Việt Nam. Tính đến cuối năm 2018, Tập đoàn Hòa Phát có 20.000 CBCNV, quy mô hoạt động trải rộng trên 25 tỉnh, thành phố trên khắp cả nước và một văn phòng đại diện tại Singapore.
- Năm 1995: Thành lập Công ty CP Nội thất Hòa Phát
- Năm 1996: Thành lập Công ty TNHH Ống thép Hòa Phát
- Năm 2000: Thành lập Công ty CP Thép Hòa Phát, nay là Công ty TNHH Một thành viên Thép Hòa Phát
- Năm 2001: Thành lập Công ty TNHH Điện lạnh Hòa Phát
- Năm 2004: Thành lập Công ty TNHH Thương mại Hòa Phát
- Năm 2007: Tái cấu trúc theo mô hình Tập đoàn, với Công ty mẹ là Công ty CP Tập đoàn Hòa Phát và các Công ty thành viên
- Năm 2007: Thành lập Công ty CP Thép Hòa Phát
- 15/11/2007: Niêm yết cổ phiếu mã HPG trên thị trường chứng khoán Việt Nam
- Tháng 2/2016: Thành lập Công ty CP Phát triển Nông nghiệp Hòa Phát
Tháng 02/2017: Thành lập Công ty CP Thép Hòa Phát Dung Quất, triển khai Khu Liên hợp Gang thép Hòa Phát Dung Quất tại tỉnh Quảng Ngãi, quy mô 4 triệu tấn/năm với tổng vốn đầu tư 52.000 tỷ đồng, đánh dấu bước ngoặt phát triển mới của Tập đoàn Hòa Phát.
Ngày 20/8/2017 là mốc son vô cùng đặc biệt bởi Tập đoàn Hòa Phát chính thức tròn 25 năm xây dựng và phát triển.
Tháng 12/2020: Tập đoàn Hòa Phát tái cơ cấu mô hình hoạt động với việc ra đời các Tổng công ty phụ trách từng lĩnh vực hoạt động của Tập đoàn. Theo đó, 4 Tổng Công ty trực thuộc tập đoàn đã được thành lập, bao gồm: Tổng Công ty Gang thép, Tổng Công ty Sản phẩm Thép, Tổng Công ty Bất động sản, Tổng Công ty Nông nghiệp.
Tháng 9/2021: Tập đoàn quyết định thành lập thêm Tổng Công ty Điện máy gia dụng Hòa Phát với lĩnh vực hoạt động: Đầu tư, sản xuất, kinh doanh các sản phẩm điện máy – gia dụng.
Sản xuất thép và các sản phẩm liên quan như than coke, quặng sắt chiếm tỷ trọng trên 80% doanh thu là lĩnh vực chủ lực của Tập đoàn Hòa Phát. Nội thất Hòa Phát là một thương hiệu uy tín với thị phần lớn nhất Việt Nam về hàng nội thất văn phòng. Ngoài ra kinh doanh bất động sản, khu công nghiệp, khu đô thị cũng là một lĩnh vực mũi nhọn của Tập đoàn.
Tháng 2/2016, Công ty CP Phát triển Nông nghiệp Hòa Phát xuất hiện, đồng thời quản lý, chi phối hoạt động của tất cả các công ty trong nhóm nông nghiệp (gồm thức ăn chăn nuôi, chăn nuôi).
Năm 2018, Tập đoàn Hòa Phát đạt 56.580 tỷ đồng doanh thu hợp nhất và 8.600 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế. Chủ tịch Hội đồng Quản trị Tập đoàn hiện nay là ông Trần Đình Long.
Thép vẫn là mảng cốt lõi, chủ đạo của Hòa Phát, chiếm 83% về doanh thu và 89% về lợi nhuận sau thuế toàn Tập đoàn Hòa Phát. Năm 2018, Hòa Phát tiếp tục xác lập kỷ lục kinh doanh cao nhất, với 3.180.000 tấn các loại thép thành phẩm, tăng 10% so với năm 2017. Hòa Phát dẫn đầu về thị phần thép xây dựng và ống thép trên toàn quốc. Trong đó, Tập đoàn đã xuất gần 240.000 tấn thép sang 14 quốc gia, tăng 51% so với năm 2017.
Tổng nợ phải trả của Tập đoàn Hòa Phát tính đến 30/6/2019 đã tăng thêm 11.162 tỷ đồng so với hồi đầu năm lên 48.762 tỷ đồng.
Năm 2022, Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa Phát tròn 30 năm phát triển. Suốt thời gian qua, Hòa Phát liên tục đổi mới để tạo ra đa dạng sản phẩm mang giá trị kinh tế cao, đáp ứng đúng nhu cầu của thị trường. Với sản lượng 8,5 triệu tấn/năm, Hòa Phát tự hào ghi tên Việt Nam lên bản đồ thép thế giới bằng công nghệ sản xuất hiện đại nhất, sản phẩm thép của Hòa Phát có sức cạnh tranh tốt trên thị trường thế giới.
Như vậy là bạn đã nắm được những thông tin chính về chiến lược sản phẩm của Hòa Phát trong các Chiến lược Marketing của Hòa Phát.
3. Chiến lược giá của Hòa Phát
Chiến lược Marketing của Hòa Phát – Chiến lược giá của Hòa Phát.
Đối với các sản phẩm sắt thép, Chiến lược Marketing của Hòa Phát sử dụng chiến lược giá theo dòng sản phẩm (Product line Pricing). Theo đó, với đặc thù là vật liệu xây dựng, các loại sắt thép sẽ có những chất liệu, kích cỡ khác nhau để khách hàng có thể lựa chọn sao cho phù hợp với nhu cầu sử dụng. Chính vì vậy mà các loại sắt thép sẽ có mức giá khác nhau theo giá trị của chúng.
Như vậy là bạn đã nắm được những thông tin chính về chiến lược giá của Hòa Phát trong các Chiến lược Marketing của Hòa Phát.
4. Chiến lược phân phối của Hòa Phát
Chiến lược Marketing của Hòa Phát – Chiến lược phân phối của Hòa Phát.
Một phần tư thế kỷ đi qua với xuất phát điểm từ một Công ty chuyên kinh doanh các loại máy xây dựng vào tháng 8/1992, đến nay với Chiến lược Marketing của Hòa Phát, Tập đoàn Hòa Phát có 12 công ty thành viên với khoảng 14.200 CBCNV và hàng chục nhà máy trên cả nước.
Chiến lược Marketing của Hòa Phát với lĩnh vực kinh doanh cốt lõi là thép, Hòa Phát hiện là một trong những Tập đoàn sản xuất công nghiệp hàng đầu Việt Nam, một doanh nghiệp có vốn hóa trên 2,2 tỷ đô la Mỹ trên thị trường chứng khoán và được các tổ chức uy tín trong nước, nước ngoài và cộng đồng xã hội ghi nhận.
Thép Hòa Phát và các lĩnh vực liên quan chiếm trên 80% doanh thu và lợi nhuận toàn tập đoàn. Thép xây dựng, Ống thép Hòa Phát giữ vị trí số 1 Việt Nam cả về sản xuất và thị phần, Nội thất Hòa Phát là thương hiệu uy tín, giữ thị phần dẫn đầu về hàng văn phòng,….Hòa Phát đã trở thành một trong 7 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam, Top 50 DN hoạt động hiệu quả nhất Việt Nam, Thương hiệu Quốc gia từ 2012, Top 40 doanh nghiệp nộp thuế lớn nhất cả nước và rất nhiều chứng nhận, giải thưởng uy tín khác.
Chiến lược Marketing của Hòa Phát với quy mô, tầm vóc của Hòa Phát chỉ thực sự “cất cánh” khi hình thành mô hình Công ty mẹ, công ty con và niêm yết sàn chứng khoán cùng năm 2007. Có thể nói, chủ trương hình thành mô hình Tập đoàn là hết sức đúng đắn, thể hiện tầm nhìn chiến lược và dài hạn của ban lãnh đạo Tập đoàn Hòa Phát. Với mô hình quản lý tập trung, Công ty CP Tập đoàn Hòa Phát đóng vai trò holding, quản lý vốn, định hướng chiến lược kinh doanh và hỗ trợ cho các công ty con về chuyên môn.
Để tạo nên những thành tựu như ngày hôm nay, ngoài Chiến lược Marketing của Hòa Phát, hàng vạn thành viên toàn Tập đoàn trên khắp mọi miền đất nước đã và đang thực sự hành động bằng tất cả nhiệt huyết của mình với tinh thần “Hòa hợp cùng phát triển”. Triết lý kinh doanh đó đề cao sự đồng hành, phát huy thế mạnh của từng cá nhân đơn lẻ thành một tập thể đầy sức mạnh, đưa chiến thuyền Hòa Phát vững bước vượt qua mọi thử thách.
Chiến lược Marketing của Hòa Phát cùng nhiều đối tác, nhà cung cấp và đại lý của Tập đoàn cũng đánh giá cao những phẩm chất của những con người Hòa Phát. Họ đều cùng quan điểm rằng, mối quan hệ giữa Hòa Phát và các đối tác không đơn thuần chỉ là quan hệ kinh doanh mà còn là những người bạn tâm giao và rất đáng tin cậy của nhau.
Như vậy là bạn đã nắm được những thông tin chính về chiến lược phân phối của Hòa Phát trong các Chiến lược Marketing của Hòa Phát.
5. Chiến lược chiêu thị của Hòa Phát
Chiến lược Marketing của Hòa Phát – Chiến lược chiêu thị của Hòa Phát.
Chiến lược Marketing của Hòa Phát tiến hành triển khai nhiều chương trình khuyến mại, chăm sóc khách hàng tới các đại lý trên toàn quốc. Một loạt chương trình khuyến mại Trâu vàng chở lộc đầu xuân, Chương trình khuyến mãi đặc biệt, Khuyến mãi sản phẩm mới ghế C135 đã được triển khai với nhiều hình thức phong phú: tặng quà khi mua hàng, chiết khấu phần trăm cho tổng giá trị hàng tiêu chuẩn.
Chiến lược Marketing của Hòa Phát với chính sách khuyến mại doanh số năm cũng đã được ban hành với nhiều giải thưởng như Khách hàng Kim Cương tuyệt hảo, Khách hàng Kim Cương, Khách hàng Ngọc, Khách hàng Vàng, Khách hàng Bạch Kim…
Đặc biệt, ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3, Chiến lược Marketing của Hòa Phát với những phần quà mang ý nghĩa rất lớn về tinh thần đã được Nội thất Hòa Phát dành tặng các khách hàng nữ. Rất nhiều hoa và thiệp mừng đã được dành tặng các nữ đại lý của Công ty trên toàn quốc. Một số đại lý tại khu vực Hà Nội còn được tặng vé thưởng thức đêm nhạc “Ru tình của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn”.
Chiến lược Marketing của Hòa Phát với quảng cáo ngoài trời hay quảng cáo OOH là một kênh truyền thông rất quen thuộc. Những Pano quảng cáo ngoài trời của Hòa Phát được đặt tại những vị trí đường phố đông đúc, nhiều người qua lại. Không chỉ vậy các phương tiện truyền thông như TV, Social Media, cũng được tập đoàn Hòa Phát chú trọng trong Chiến lược Marketing của Hòa Phát.
Xu hướng quảng cáo qua MV đang trỗi dậy và trở nên phổ biến trong thị trường Việt Nam. Các nhãn hàng từ nhỏ đến lớn đều theo xu hướng này để quảng bá hình ảnh của mình như Lazada, Honda, Baemin, Tiki, Biti’s… Chính vì vậy mà vào ngày 20/10/2020, Chiến lược Marketing của Hòa Phát cũng đã nhập cuộc với MV “Kén cá chọn canh” do Bích Phương thể hiện. Sau khi ra mắt, MV đã đạt được 5.980.969 lượt xem và nhận được rất nhiều binh luận đánh giá tích cực từ cộng đồng mạng.
Mỗi năm ở Việt Nam có khoảng 15.000 trẻ em sinh ra mắc bệnh lý bẩm sinh về tim mạch. Xuất phát từ mong muốn mang lại cho các em một trái tim khỏe mạnh, giảm đau đớn của bệnh tật vì hoàn cảnh gia đình khó khăn. Chiến lược Marketing của Hòa Phát đã triển khai chiến dịch “Nhịp đập yêu thương”.
Tính từ năm 2015 cho đến nay sau 6 năm hoạt động, chương trình đã hỗ trợ thành công cho 320 bệnh nhân với tổng kinh phí 12,5 tỷ đồng. Tính riêng năm 2021 “Nhịp đập yêu thương” đã tiếp nhận 93 trường hợp xin tài trợ, hỗ trợ phẫu thuật thành công 83 bệnh nhân, tăng thêm 10 bệnh nhân so với 2020.
Ngày 01/4/2022, Hội Liên hiệp phụ nữ và Sở Lao động Thương binh xã hội tỉnh Hải Dương tổ chức Lễ phát động chương trình “Mẹ đỡ đầu – Kết nối yêu thương” nhằm hỗ trợ trẻ em mồ côi có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Tại sự kiện, Chiến lược Marketing của Hòa Phát đã nhận hỗ trợ, đỡ đầu cho 40 trẻ mồ côi trên địa bàn trong vòng 5 năm với tổng giá trị 1,2 tỷ đồng.
Như vậy là bạn đã nắm được những thông tin chính về chiến lược chiêu thị của Hòa Phát trong các Chiến lược Marketing của Hòa Phát.
Brade Mar hy vọng bạn đã nắm được những thông tin quan trọng về phân tích Chiến lược Marketing của Hòa Phát, cụ thể là Chiến lược Marketing Mix của Hòa Phát.
Xem thêm: Chiến lược Marketing của ô tô Trường Hải
Brade Mar (Tổng hợp)